K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

6 tháng 6 2018

Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

1 tháng 6 2016

Câu 1b. Ta có (P) : \(y=x^2\)

Tìm được hai điểm \(B\left(1;1\right)\) và \(C\left(2;4\right)\)

Gọi phương trình đường thẳng BC là : \(y=ax+b\Rightarrow\hept{\begin{cases}1=a+b\\4=2a+b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-2\end{cases}}\)

Như vậy phương trình BC là: \(y=3x-2\)

Câu 2b. Các điểm có tung độ bằng hoành độ nghĩa là thuộc đường thẳng \(y=x\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có: \(x^2=x\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)

Như vậy ta tìm được 2 điểm là \(A\left(0;0\right)\) và \(B\left(1;1\right)\)

Học tốt nhé em :)

31 tháng 5 2016

mk moi hoc lop 6

28 tháng 1 2020

y=(m-3)x+2n-7 (1)

y=5x+2             (2)

Vì (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 nên 2n-7=5

                                                                             n     =6

=> (1)=(m-3)x+5

Vì (1) cắt (2) tại điểm có hoành độ là -2 nên giao điểm đó là (-2;y)

=>(-2;y)là nghiệm của hệ hai phương trình (1) và (2)

giải hệ đó ta tìm được m=9.5

vậy m=9.5 ; n=6