Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :
\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :
\(F_A=d.V\)
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :
\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :
\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)
Tóm tắt :
\(P=500N\)
\(V=200cm^3=0,0002m^3\)
\(F=380N\)
\(F_A=?\)
\(d_{cl}=?\)
\(d_v=?\)
GIẢI :
a) Lực đẩy Ác- si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=500-380=120\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của chất lỏng là :
\(d_{cl}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{120}{0,0002}=600000\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{500}{0,0002}=2500000\left(N\right)\)
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:
\(P=F_1+F_2\)
\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)
\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)
\(\Rightarrow x=5cm\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:
Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)
\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)
\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1)(2)(3) ta cs:
Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0
Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:
\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)
\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)
\(F_c=24N\)
Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm
Công thực hiện được:
\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)
(Thay số vào)
\(\Rightarrow A=1,8J\)
* Tóm tắt:
P = 7,8N
V = 100cm3 = 10-4m3
dn = 10000N/m3
-------------------------------
a, FA = ?
b, D = ?
c, P' = 7N. d' = ?
* Giải:
a, Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
P1 = dn.V = 104.10-4 = 1 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA = P - P1 = 7,8 - 1 = 6,8 (N)
b, Trọng lượng riêng vật là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{7,8}{10^{-4}}=78000\left(N/m^3\right)\)
Khối lượng riêng vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\left(kg/m^3\right)\)
c, Lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng này tác dụng lên vật là:
FA' = P - P' = 7,8 - 7 = 0,8 (N)
Trọng lượng riêng chất lỏng là:
\(d'=\dfrac{F_A'}{V}=\dfrac{0,8}{10^{-4}}=8000\left(N/m^3\right)\)
Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3
Dd = 800 kg/ m3
Dg = 900 kg / m3
â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :
V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)
Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :
FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)
Ta có pt :FA = P
<=> 500. S1 = 0,6 . 10
<=> S1 = 0,012 (m2)
=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)
b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :
\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)
Ta có :PC = PD
<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn
<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)
Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)
c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2
Thể tích khối gỗ hình lập phương :
V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)
Trọng lượng khối gỗ :
P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)
Ta co : FA = P'
<=>120 h = 22,5
<=> h= 0,2 (m)
Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Ta co : PB = PC
<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')
<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')
Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)
Vậy độ dịch chuyển ...............
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
C
Vật A nổi nên d A < d l .
Vật B chìm nên d B > d l
Vậy d B > d l > d A .