K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Ban đầu có \(N_0\) hạt

Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)

Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)

Chọn C.

3 tháng 5 2016

Ban đầu có N0N0 hạt

Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03

Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09

Chọn C.

20 tháng 3 2016

Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.

Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)

=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)

=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)

=> \(t_1 = 2T\)

=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)

=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)

Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)

=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

11 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

12 tháng 10 2018

Đáp án B

9 tháng 2 2019

Đáp án: B.

Sử dụng công thức tính số hạt nhân còn lại: 

6 tháng 3 2018

Đáp án B

Số hạt chưa phân rã tức là số hạt nhân còn lại  N = N 0 . 2 - t T = N 0 8