K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

Chọn A

11 tháng 3 2017

Chọn B

22 tháng 12 2018

Bảng tần số:

Chọn A

17 tháng 4 2019

Chọn D

11 tháng 12 2016

Bài 1: a) 2333 và 3222

Ta có: 2333 = (23)111 = 8111

3222 = (32)111 = 9111

Ta thấy: 8111 < 9111 hay 2333 < 3222

b) 32009 và 91005

Ta có: 91005 = (32)1005 = 32.1005 = 32010

Ta thấy: 32009 < 32010 hay 32009 < 91005

c) 9920 và 999910

Ta có: 9920 = (992)10 = 980110

Ta thấy: 980110 < 999910 hay 9920 < 999910

11 tháng 12 2016

Bài 2: Tóm tắt:

4kg đậu dùng 2,5kg đường

9kg đậu dùng ?kg đường

Vì số kg đậu và số kg đường tỉ lệ thuận nên ta có:

\(\frac{4}{9}=\frac{2,5}{?}\Rightarrow?=\frac{9.2,5}{4}=5,625kg\)

Vậy cần 5,625kg đường để nấu chè từ 9kg đậu.

Bài 3: Tương tự bài 2

4 tháng 6 2019

Chọn D

Bài 1: 

a: \(\dfrac{45^{10}\cdot5^{20}}{75^{15}}=\dfrac{5^{10}\cdot3^{20}\cdot5^{20}}{\left(5^2\right)^{15}\cdot3^{15}}=3^5\)

b: \(\dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}=\dfrac{2^{15}\cdot3^8}{2^6\cdot2^9\cdot3^6}=3^2\)

21 tháng 8 2020

Gọi vận tốc của ba bạn học sinh lần lượt là a, b, c (km/h) (Điều kiện: a, b, c > 0)

Ta có: b – a = 3. Đổi 30 phút = 1212 giờ.

Vì quãng đường ba bạn đi là như nhau nên theo đề bài ta có: a.12=b.25=c.49a.12=b.25=c.49

Vậy ta có: a2=2b5=4c9a2=2b5=4c9 và 2b – 2a = 6. Do đó 2a4=2b5=4c92a4=2b5=4c9 và 2b – 2a = 6

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a4=2b5=4c9=2b–2a5–4=61=62a4=6⇒a=4.62=12;2b5=6⇒b=5.62=15;4c9=6⇒c=9.64=13,52a4=2b5=4c9=2b–2a5–4=61=62a4=6⇒a=4.62=12;2b5=6⇒b=5.62=15;4c9=6⇒c=9.64=13,5

Vậy vận tốc của học sinh thứ nhất là 12 km/h

Quãng đường từ trường đến nhà thi đấu Quận là: 12.12=6(km).

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj