Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
1/
a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2
b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1
Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6
2
a/ a-b chia hết cho 5
=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5
b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5
c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
Chữ số tận cùng của:
a) A = 0
b) B = 8
c) C = 4
Mk ko chắc đâu! Mk nghĩ thế, ko bik đúng hay sai.
Tương tự câu trên. HS tự làm