Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. I ⊂ R
B. I ∪ Q = R
C. Q ⊂ I
D. Q ⊂ R
2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:
A. (-0,5)3
B. (-0,5)
C. (-0,5)2
D. (0,5)4
3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:
=> Chọn B
4. Nếu | x | = |-9 |thì:
A. x = 9 hoặc x = -9
B. x = 9
B. x = -9
D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn
5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:
A. 2712
B. 312
C. 348
D. 2748
=> 39168
6. Kết quả của phép tính
Ta có : ˆA1A1^ và ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:
ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300
Vì d1 // d2 và ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^
⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300
Vậy ˆB1=300
Gọi B giao điểm của a và d2.
d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng
1800 - 1500= 300.
a) Số học sinh giỏi toàn diện trong nhóm là:
20 x 3/5 = 12 ( học sinh)
b) Số học sinh của lớp 7A là:
12 : 2/7 = 42 ( học sinh)
* LƯU Ý: Mik thay đổi đề một chút, bởi vì số học sinh của lớp 7A phải bằng 7/2 số học sinh toàn diện.
1.Trả lời câu hỏi:
a,-1731 thuộc Z và Q
b,23 thuộc Nvà Q
c, thuộc N
d, thuộc Q
bài 2:
a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N
b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân
c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )
d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N
CHÚC BN HOK TỐT
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai
A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Câu 2: Kết qủa của phép tính
=> Chọn B
Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =
A. 98
B. 912
C. 38
D. 312
=> 1152
Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:
=> Chọn D
Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
=> Chọn A
Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =
A. 3
B. 9
C. -9
D. ±9
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Tính:
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)
\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)
\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)
\(=1,5\)
Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)
Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.
Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết
\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)
\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)
\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300
2550 > 2300
Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.
\(N\in Z\)
\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)
mà \(x\in Z\)
=> x = 2
Chọn B