Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = \(a\sqrt..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Tham gia ngay Cuộc thi "Đi tìm Đại sứ OLM" giải thưởng tới 10 triệu đồng Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip NT Nguyễn Thùy Chi 17 tháng 7 2023 Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = \(a\sqrt{3}\), mặt phẳng đáy BC = 3a, BC ⊂(P), A∉(P) . Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Tam giác A'BC vuông tại A'. Gọi α là góc giữa (P) và (ABC). Tính α #Toán lớp 11 0 Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên MH Mai Hương (Sky M-TP) 25 tháng 5 2016 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC, gọi M là điểm thuộc đoạn SC sao cho MC=2MS. Biết AB=a, AC=a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM theo a. - e đã tính được thể tích vậy còn khoảng cách làm ntn...Đọc tiếpcho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC, gọi M là điểm thuộc đoạn SC sao cho MC=2MS. Biết AB=a, AC=a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM theo a. - e đã tính được thể tích vậy còn khoảng cách làm ntn ạ #Toán lớp 11 1 PC Ph Conan 3 tháng 7 2016 tính thể tích sao vậy Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 22 tháng 5 2017 Hai tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mặt phẳng khác nhau có chung cạnh đáy BC tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của cạnh BC a) Chứng minh \(BC\perp AD\) b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI Chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD) #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 23 tháng 5 2017 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy a) Chứng minh tam giác SBC vuông b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh \(\left(SAC\right)\perp\left(SBH\right)\) c) Cho AB = a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) GT Giải Trí Tổng Hợp 24h 7 tháng 4 2019 - olm Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SD và (SBC) và \(\sin\alpha=\frac{2\sqrt{26}}{13}\). Gọi \(\beta\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Tính \(\beta\)?Mong mọi người hướng dẫn giải! Cám ơn mọi người! #Toán lớp 11 0 BT Bùi Thị Ngọc Ánh 10 tháng 5 2015 cho chóp SABC có ABC là tam giác vuông cân tại A. AB=a, SA vuông với mặt phẳng (ABC) và SA=a\(\sqrt{2}\) . Gọi M là trung điểm BC dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SM và AC theo a. #Toán lớp 11 0 K krisstaraisling 27 tháng 4 2019 - olm hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) và đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng SC, khoảng cách từ C đến mp(AHB) bằng \(\frac{a}{3}\) . Thể tích khối chóp S.ABC là? #Toán lớp 11 0 SG Sách Giáo Khoa 22 tháng 5 2017 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng : a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\) b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó...Đọc tiếpCho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng : a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\) b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó ? #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) TV Thanh Vy 25 tháng 9 2021 - olm Cho hình chóp SABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi N là điểm thuộc đoạn SC sao cho CN = 2SN a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABN) và (SCD). c) Tìm giao điểm I của đư ờng thẳng AN và mặt phẳng...Đọc tiếpCho hình chóp SABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi N là điểm thuộc đoạn SC sao cho CN = 2SN a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABN) và (SCD). c) Tìm giao điểm I của đư ờng thẳng AN và mặt phẳng (SBD).. #Toán lớp 11 0 SG Sách Giáo Khoa 22 tháng 5 2017 Cho tam giác ABC. Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CA tại A và \(\left(\beta\right)\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CB tại B. Chứng minh rằng hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và \(\left(\beta\right)\) cắt nhau và giao tuyến d của chúng vuông góc với mặt phẳng (ABC) ? #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm TT tran trong 4 GP KV Kiều Vũ Linh 4 GP KS Kudo Shinichi@ 2 GP DH Đỗ Hoàn VIP 2 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 2 GP LP Lê Phương Thảo 2 GP KS kodo sinichi 2 GP LB Lê Bá Bảo nguyên 2 GP SV Sinh Viên NEU 2 GP PH Phạm Hoài An 2 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia ngay Cuộc thi "Đi tìm Đại sứ OLM" giải thưởng tới 10 triệu đồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = \(a\sqrt{3}\), mặt phẳng đáy BC = 3a, BC ⊂(P), A∉(P) . Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Tam giác A'BC vuông tại A'. Gọi α là góc giữa (P) và (ABC). Tính α
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC, gọi M là điểm thuộc đoạn SC sao cho MC=2MS. Biết AB=a, AC=a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM theo a.
- e đã tính được thể tích vậy còn khoảng cách làm ntn ạ
tính thể tích sao vậy
Hai tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mặt phẳng khác nhau có chung cạnh đáy BC tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh \(BC\perp AD\)
b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI
Chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy
a) Chứng minh tam giác SBC vuông
b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh \(\left(SAC\right)\perp\left(SBH\right)\)
c) Cho AB = a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SD và (SBC) và \(\sin\alpha=\frac{2\sqrt{26}}{13}\). Gọi \(\beta\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Tính \(\beta\)?
Mong mọi người hướng dẫn giải! Cám ơn mọi người!
cho chóp SABC có ABC là tam giác vuông cân tại A. AB=a, SA vuông với mặt phẳng (ABC) và SA=a\(\sqrt{2}\) . Gọi M là trung điểm BC dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SM và AC theo a.
hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) và đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng SC, khoảng cách từ C đến mp(AHB) bằng \(\frac{a}{3}\) . Thể tích khối chóp S.ABC là?
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng :
a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\)
b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó ?
.
Cho tam giác ABC. Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CA tại A và \(\left(\beta\right)\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CB tại B. Chứng minh rằng hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và \(\left(\beta\right)\) cắt nhau và giao tuyến d của chúng vuông góc với mặt phẳng (ABC) ?