K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:TênAnChungDuyHàHiếuHùngLiênLinhLộcViệtĐiểm787106591048                        Bảng 1 Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinhC. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều...
Đọc tiếp

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:

Tên

An

Chung

Duy

Hiếu

Hùng

Liên

Linh

Lộc

Việt

Điểm

7

8

7

10

6

5

9

10

4

8

                        Bảng 1 

Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng 

Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : 

A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh

C. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều sai 

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là

A. 7            B. 9                C. 10           D. 74

Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là 

A . 4             B. 5                C. 6                 D. 7

Câu 4: 

Đơn thức đồng dạng với:

A.

B.

C.

D.

Câu 5: 

Tìm n N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4

B. n = 1

C. n = 3

D. n = 2

Câu 6: 

Tìm n N, biết , kết quả là :

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 1

D. n = 0

Câu 7: 

Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm

B. 5cm; 7cm; 13cm

C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm

D. 5cm; 5cm; 8cm

Câu 8: 

Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là :

A. Mốt của dấu hiệu

B. Tần số của giá trị đó

C. Số trung bình cộng

D. Số các giá trị của dấu hiệu

1
22 tháng 5 2021

1.D         2.C           3.D            4.C

5.D         6.B           7.B             8.A

29 tháng 11 2017

a5 = 5 vi tat ca phep cchia deu = 1

 [Lớp 7]Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau Điểm (x)345678910 Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40a) Tìm \(a\).b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2.Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).b) Tính giá trị của đơn...
Đọc tiếp

 

undefined

[Lớp 7]

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

 Điểm (x)345678910 
Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40

a) Tìm \(a\).

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2.

Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)

a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).

b) Tính giá trị của đơn thức \(P\) tại x=1; y=-1.

Bài 3.

Cho hai đa thức \(A\left(x\right)=-3x^2-2x^4-2+7x\) và \(B\left(x\right)=3x^2+4x-5+2x^4.\)

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right).\) Tìm \(x\) để \(M\left(x\right)=4\).

c) Tìm đa thức \(C\left(x\right)\) sao cho \(C\left(x\right)-B\left(x\right)=-A\left(x\right).\)

Bài 4.

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh hai tam giác ABH, ACH bằng nhau.

b) Cho AB=10 cm, BC=12 cm, tính AH.

c) Kẻ HE song song với AC, E thuộc AB. Chứng minh tam giác AEH cân.

d) Gọi F là trung điểm của AH. Chứng minh \(BF+HE>\dfrac{3}{4}BC.\)

Bài 5.

Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a,b,c\) là các số hữu tỉ không âm. Biết \(a+3c=2019\) và \(a+2b=2020.\) Chứng minh rằng \(f\left(1\right)\le2019\dfrac{1}{2}.\)

 

 

4

Bài 4: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

25 tháng 3 2021

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

Điểm (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

a

3

7

7

9

8

3

N=40

a) Tìm a

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2

vậy a=2

b) X==7.3

Mo=8

 

20 tháng 2 2021

cái naỳ thì mk chịu

20 tháng 2 2021

n = 100-15-30-25=30 v

ta có 

(4*25+30*5+x*30+15*8)/100=5.5

x=6
 

21 tháng 1 2017

Bài 1:

Ta có 1+6+a+6+3+1=20

=> a=20-(1+6+6+3+1)=3

Ta có (3.1+5.6+7.3+8.6+b.3+10.1)/20 =6,5

=> 3.1+5.6+7.3+8.6+10.1+b.3=130

=>112+b.3=130

=>b.3=18

=>b=6

Bài 2: Bài này dễ mà bạn. Mik vội nên ko kịp làm

11 tháng 1 2019

1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp

2 . Ta có 

c = b + 2

a = b - 2

và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66

=> 3b = 66

=> b = 66 : 3 = 22

=> a = 22 - 2 = 20

=> c = 22 + 2 = 24

Giá trị (x)192021222324
Tần số (n)273431

 Bổ sung thêm ở bảng tần số là N =  20

- Có 20 lớp học được điều tra .

- Có 7 lớp có 20 bạn nam.

- Có 2 lớp có 19 ban nam.

- Có 1 lớp có 24 bạn nam.

- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.

\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)

\(Mo=20\)

11 tháng 1 2019

b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp 

=> b-c=2 => b=a+2 (1)

c-d =2 => c=b+2 (2)

thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2

                                c= a+4

có a +b +c = 66

=> a + a+2+a+4 = 66

=>3a + 6 =66

=>3a + 6 = 66

=> 3a = 60

=> a =20 (t/m)

b = a + 2= 20 + 2 = 22

c = a + 4 = 20 + 4 = 24