Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5
\(B=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)
B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
Cách 2 tui ko nhớ đâu
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
a: A={4;6;8;10;12;14}
b: B={2;3;4;...;15}
c: \(A\subset B\)
a) \(A=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 12\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ|1< x< 12\right\}\)
b) Tập hợp C vừa thuộc A vừa thuộc B
\(C=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
a) �={6;7;8;9;10;11}A={6;7;8;9;10;11}
�={�∈N∣5<�<12}A={x∈N∣5<x<12}
�={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}B={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
�={�∈N∣1<�<12}B={x∈N∣1<x<12}
b) Tập hợp C vừa thuộc A vừa thuộc B
�={6;7;8;9;10;11}C={6;7;8;9;10;11}
`a,C1 :`
`A = {x\vdots 3 ;2<x<15}`
`B={3<x<10}`
`C2:`
`A = {3;6;9;12}`
`B={4;5;6;7;8;9}`
`b,C = {6;9}`
\(X=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
X = {x | x ∊ N ; x là số lẻ ; 10 < x < 20
Cách 1 :liệt kê các phần tử:
X ={ 11 ; 13; 15; 17;19}
Cách 2 : chỉ ra tính chát đặc trưng :
X= {x l x là số lẻ và 10<x<20