K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

- Phần đất liên: các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam (Tan, Luông Pha-băng A-ra-can) và tây bắc-đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khối cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi các thung lũng sông Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.

- Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi và núi lửa; ven biển có các đồng bằng nhỏ hẹp màu mỡ vì là đất phù sa có them khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa. Các đồng bằng lớn chỉ tập trung nên các đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra…

4 tháng 6 2017

Phần đất liền: các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam (Tan, Luông Pha-bang, A-ra-can) và tây bắc - đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khôi cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi các thung lũng sông. Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
- Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi và núi lửa; ven biển có các đồng bằng nhỏ hẹp màu mỡ vì là đất phù sa có thêm khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa. Các đồng bằng lớn chỉ tập trung trên các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra...

4 tháng 6 2017

- Phần đất liền: các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam (Tan, Luông Pha-bang, A-ra-can) và tây bắc - đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khôi cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi các thung lũng sông. Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
- Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi và núi lửa; ven biển có các đồng bằng nhỏ hẹp màu mỡ vì là đất phù sa có thêm khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa. Các đồng bằng lớn chỉ tập trung trên các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra...

4 tháng 1 2017

Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

27 tháng 11 2018

Sự phân bố lượng mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Nơi mưa nhiều nhất:sườn đông nam Hi-ma-lay-a, vùng châu thổ sông Hằng và ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ, đặc biệt ở Se-ra-pun-di vùng đông Bắc Ấn Độ có lượng mưa từ 11000-12000mm/năm.

- Những vùng mưa ít: vùng nội địa thuộc sơn nguyên Đê-can, vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn.

29 tháng 8 2018

- Dân cư phân bố không đều.

  + Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km^2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

  + Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.

- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

29 tháng 10 2021

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

9 tháng 2 2022

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

 

9 tháng 2 2022

Tham khảo :

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất ; liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.

6 tháng 12 2021

Câu 2

https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/