Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm câu thơ cuối: suy niệm của tác giả
ð Đáp án cần chọn là: C
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.
Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt
Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ
Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.
Ăn cắp là rất xấu.
Mẹ là người luôn sẵn sàng giang hai tay ra để ôm lấy tôi.
Bê mẹ sẵn sàng hi sinh bản thân để bảo vệ bê con.
Tôi bưng bát cơm lên trong lòng đầy xúc động.
Ba tôi đang vác một khúc gỗ rất lớn đặt cạnh chậu cây cảnh.
Hình bóng của Lan cứ đeo bám Hải suốt cuộc đời.
- Ông ta là kẻ cắp
- Tôi đi xe ôm tới đây.
- Bạn bê gì vậy ?
- Tôi bưng mâm xôi.
- Em bé đeo cặp thật đáng yêu.
- Trông bác vác đồ thật nặng nề .
- Biện pháp so sánh: “Đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”...
- Biện pháp nhân hóa: “Ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng...”
= > Tác dụng: khiến sông Hương trở nên sinh động, có hồn, gần gũi và thân thiết với con người.
Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ và thủ pháp nhân hóa, giang sơn dường như có ý đợi chờ ai nên tạo hóa mới xếp đặt cảnh Hương Sơn đến như thể đợi những người biết thưởng thức cái đẹp của nói, biết trân trọng nâng niu.
ð Đáp án cần chọn là: D