Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ C và D nằm trên các bó đối xứng qua một bụng nên lên dao động cùng pha.
Vì giữa C và D có ba điểm nút và 2 điểm bụng nên C và D nằm cách nhau 1 bó sóng → dao động ngược pha:
⇒ Δ φ = π
+ Vì giữa C và D có ba điểm nút và 2 điểm bụng nên C và D nằm cách nhau 1 bó sóng → dao động ngược pha
→ ∆ φ = π
Đáp án D
+ Vì giữa C và D có ba điểm nút và 2 điểm bụng nên C và D nằm cách nhau 1 bó sóng ® dao động ngược pha
®Dj = p
Chọn đáp án A
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
Đáp án A
Ta có
Biên độ dao động của C là
Khi li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C tức là
.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là .
Vậy tốc độ truyền sóng là .
Chọn D.
C và D nằm trên các bó đối xứng qua một bụng nên lên dao động cùng pha.