K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

ử dụng thước kẻ để đo hai đoạn thẳng AB và AC, ta thấy chúng đều có độ dài là:

AB = AC = 28 mm (= 2,8 cm)

Hai đoạn thẳng này bằng nhau, ta dùng một dấu gạch (ngang hay chéo tùy bạn) để đánh dấu cả hai đoạn thẳng này.

Giải bài 42 trang 119 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

*Lưu ý:

+ Các bạn dùng những kí hiệu giống nhau để đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau. Ngược lại nếu hình vẽ đề bài vẽ kí hiệu các đoạn thẳng giống nhau thì ta hiểu các đoạn thẳng đó có độ dài bằng nhau.

+ Các đoạn thẳng có độ dài khác nhau phải kí hiệu khác nhau (tuyệt đối không được dùng các kí hiệu giống nhau).

+ Người ta thường kí hiệu các đoạn thẳng bằng các kí hiệu đơn giản như 1 dấu gạch, 2 dấu gạch, dấu *, dấu nhân chéo, …

Giải bài 42 trang 119 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

18 tháng 4 2017

AB= AC= 28mm.

18 tháng 4 2017

Giải:

AB= AC= 28mm.

27 tháng 10 2017

AB = AC= 28mm.

dap-an-bai-42

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

22 tháng 5 2017

Kết quả là như sau:

AB = CD, AD = BC.

Kí hiệu:

Hình 12 A B C D

22 tháng 5 2017

Kết quả là như sau:

AB = CD, AD = BC.

Kí hiệu:

Hình 12 A B D C

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

3 tháng 1 2017

Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN

Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN