Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.
- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác
Mình rất vui vì có người lạ hiểu mình về việc quay trở lại trường học :
Mình thấy rất vui vì có nhiều trai đẹp trong trường từ lp 6 đến 9 .
Mình thấy hãm hãm mấy bọn con trai hay giơ ngón giữa , điều đấy làm mình ghét họ hơn .
Mình chọ ý kiến 2 , cho xin .
Mình chọn đáp án 1 : Em cảm thấy vui vì em đã bước vào một năm học mới đầy niềm vui và bất ngờ.
Đáp án 1 là Liệt kê thực tế!
+ Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ định về thăm…)
+ Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai?
+ Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ): bồi hồi, xúc động, hồi hộp…
- Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm:
+ Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường.
+ Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật ( hàng cây, cổng trường…)
+ Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học, phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường…)
+ Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn bè, thầy cô ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò…)
( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi của ngôi trường)
- Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cô, bạn bè…)? Nói chuyện gì? (tâm sự, ôn lại những kỉ niệm trong quá khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện?
- Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm trường; những suy tưởng; tình cảm; những động lực thúc đẩy bản thân trong tương lai…
1. Đầu thư:
- Thời gian, địa điểm viết thư.
- Lời chào gửi đầu thư.
- Lí do viết thư.
2. Nội dung bức thư:
- Hỏi thăm tình hình trong những năm qua ( học tập, cuộc sống, công tác của bạn và một số bạn khác trong lớp ).
- Giới thiệu về hoàn cảnh hiện tại của bản thân ( công việc, gia đình…)
- Kể lại tình huống về thăm trường:
+ Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ định về thăm…)
+ Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai?
+ Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ): bồi hồi, xúc động, hồi hộp…
- Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm:
+ Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường.
+ Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật ( hàng cây, cổng trường…)
+ Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học, phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường…)
+ Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn bè, thầy cô ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò…)
( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi của ngôi trường)
- Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cô, bạn bè…)? Nói chuyện gì? (tâm sự, ôn lại những kỉ niệm trong quá khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện?
- Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm trường; những suy tưởng; tình cảm; những động lực thúc đẩy bản thân trong tương lai…
3. Cuối thư:
- Lời chào, lời chúc và lời hứa hẹn.
- Ký tên.
2, Nguyên nhân cái chết Vũ Nương
+ do lời nói ngây thơ của bé Đản.
+ Do người chồng đa nghi, hay ghen.
+ Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.
+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng
+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền được nói, không có quyền được tự bảo vệ mình.
+ Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly.
4, Ý nghĩa chi tiết cái bóng
+ Cái bóng “trên tường” hay còn được gọi là “Cha Đản” vừa là chi tiết thắt nút, là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cái chết của Vũ Nương. Đồng thời cũng là chi tiết mở nút khi Trương Sinh nhận ra cái bóng trên tường chính là người mà bé Đản gọi là Cha. Chi tiết cái bóng còn góp phần hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách của Vũ Nương, đồng thời cũng thể hiện rõ nét hơn số phận bi kịch của Vũ Nương nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Cái bóng “trên tường” còn góp phần tố cáo những oan trái, bất công trong xã hội phong kiến xưa.
- Cái bóng “trên sông” khi Vũ Nương trở về: đây là cái bóng mang ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo. Bóng “trên sông” có ý nghĩa:
+ “Chiếc bóng” xuất hiện ở cuối truyện: “Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất” : khắc họa giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
+ “Chiếc bóng” mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc về bài học hạnh phúc muôn đời: một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng mờ ảo, hư vô. Oan đã được giải nhưng Vũ Nương không thể trở về trần gian được nữa. Câu chuyện trước sau vẫn là bi kịch về cuộc đời của một người con gái thủy chung, đức hạnh.
Học tốt :)
Trong trường hợp hai câu thơ trên chữ gật gù hay hơn chữ gật đầu vì:
+ Gật đầu: biểu hiện sự đồng ý, nhưng tính biểu cảm không cao.
+ Gật gù: vừa đồng ý lại vừa tán thưởng, vừa ăn lại vừa khen ngợi - ngoài ra còn thể hiện sự hoà hợp của tình cảm vợ chồng.