Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6
a) \(\frac{120}{115}-1=\frac{5}{115}\) ; \(1-\frac{175}{170}=\frac{5}{170}\)
Vì \(\frac{5}{115}>\frac{5}{170}\) nên \(\frac{120}{115}<\frac{175}{170}\)
Bài 1 : dễ bạn tự làm được :)
Bài 2 :
Ta có :
\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
Vì :
\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
Nên \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : B = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 Vì : 2016 2015 > 2016 + 2017 + 2018 2015 2017 2016 > 2016 + 2017 + 2018 2016 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2017 Nên 2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 ⇔ 2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 ⇔A > B Vậy A > B Chúc bạn học tốt ~
A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n
= (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)
Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2
n(n + 1) chia hết cho 2
=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)
\(A=\frac{2016^{2016}-1+3}{2016^{2016}-1};B=\frac{2016^{2016}-3+3}{2016^{2016}-3}\)
\(A=\frac{2016^{2016}-1}{2016^{2016}-1}+\frac{3}{2016^{2016}-1};B=\frac{2016^{2016}-3}{2016^{2016}-3}+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
\(A=1+\frac{3}{2016^{2016}-1};B=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
Vì \(\frac{3}{2016^{2016}-1}< \frac{3}{2016^{2016}-3}\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}< 1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
\(\Rightarrow A< B\)
\(A=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=\frac{2016^{2016}-1+3}{2016^{2016}-1}=1+\frac{3}{2016^{2016}-1}\)
\(B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}=\frac{2016^{2016}-3+3}{2016^{2016}-3}=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
Do \(\frac{3}{2016^{2016}-1}>\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}>1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt !!!
1. \(G=2016.2016=\left(2014+2\right)\left(2018-2\right)=2014.2018-4028+4036-4=2014.2018+4\)
vì 2014.2018+4 >2014.2018
=> G>H
\(\frac{2016.2016}{2013.2019}=\frac{\left(2013+3\right)\left(2019-3\right)}{2013.2019}=\frac{2013.2019-6039+6057-9}{2013.2019}=\frac{2013.2019+9}{2013.2019}=1+\frac{9}{2013.2019}\)
vì \(1+\frac{9}{2013.2019}>1\)
\(\frac{2016.2016}{2013.2019}>1\)