Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức phân tử của những chất trong đó S có số oxi hóa -2, 0,
+4, +6 lần lượt là: H2S, S, SO2, SO3.
Công thức phân tử của những chất trong đó S có số oxi hóa -2, 0,
+4, +6 lần lượt là: H2S, S, SO2, SO3.
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
(1) \(2H_2Se+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+2Se\)
(2) \(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\)
(3) \(4Sn+8HCl+2HNO_3\rightarrow5H_2O+N_2O\uparrow+4SnCl_4\)
(4) \(3Cu_2S+6FeS_2+40HNO_3\rightarrow6CuSO_4+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+40NO\uparrow+20H_2O\)
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
4 ý cuối :
1)
Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O
Cu0 →Cu+2 +2e║ x1
S+6+2e →S+4 ║ x1
2)
2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O
2Al0→2Al+3 +6e║x1
S+6 +6e→S0 ║x1
3)
4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O
Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4
S+6 +8e →S−2 ║x1
4)
8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O
2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4
S+6 +8e →S−2 ║x3
6 ý đầu
1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)
4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2
5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)
2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0
3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)
3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)
1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e
3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4
5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4
6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e
1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
Đáp án B
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: S + 4 O 2 , H 2 S - 2 , H 2 S + 6 O 4 , Cu S + 6 O 4