K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó -12x + 7 ≥ 0

ó x ≤ 7/12

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7/12

Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 1 2020

Câu d : \({2x \over x+1}\) + \({18\over x^2+2x-3}\) = \({2x-5 \over x+3}\)

29 tháng 1 2020

a) \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-3x^2-6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-3x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-4x+x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\pm2;-1\right\}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)hoặc \(x+2=0\)hoặc \(x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)hoặc \(x=-2\)hoặc \(x=\pm\sqrt{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm2;\pm\sqrt{10}\right\}\)

c) \(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{7}{16}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)

d) Xem lại đề

10 tháng 6 2020

1) \(21x^2+21y^2+z^2\)

\(=18\left(x^2+y^2\right)+z^2+3\left(x^2+y^2\right)\)

\(\ge9\left(x+y\right)^2+z^2+3.2xy\)

\(\ge2.3\left(x+y\right).z+6xy\)

\(=6\left(xy+yz+zx\right)=6.13=78\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y ; 3(x+y) = z; xy + yz + zx= 13 <=> x = y = 1; z= 6

10 tháng 6 2020

2) \(x+y+z=3xyz\)

<=> \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=3\)

Đặt: \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)=> ab + bc + ca = 3

Ta cần chứng minh: \(3a^2+b^2+3c^2\ge6\)

Ta có: \(3a^2+b^2+3c^2=\left(a^2+c^2\right)+2\left(a^2+c^2\right)+b^2\)

\(\ge2ac+\left(a+c\right)^2+b^2\ge2ac+2\left(a+c\right).b=2\left(ac+ab+bc\right)=6\)

Vậy: \(\frac{3}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{3}{z^2}\ge6\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = c = \(\sqrt{\frac{3}{5}}\)\(b=2\sqrt{\frac{3}{5}}\)

khi đó: \(x=z=\sqrt{\frac{5}{3}};y=\sqrt{\frac{5}{3}}\)

\(d,\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\left(10x+3\right):8=\left(7-8x\right):12\)

\(\left(10x+3\right).\frac{1}{8}=\left(7-8x\right).\frac{1}{12}\)

\(\frac{5}{4}x+\frac{3}{8}=\frac{7}{12}-\frac{8}{12}x\)

\(\frac{5}{4}x+\frac{8}{12}x=\frac{7}{12}-\frac{3}{8}\)

\(\frac{23}{12}x=\frac{5}{24}\)

\(x=\frac{5}{46}\)

6 tháng 3 2020

E mới lớp 6 nên giải sai thì thông cảm ạ UwU

\(b,\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(< =>\frac{9x}{90}-\frac{7x}{90}=\frac{4}{5}\)

\(< =>\frac{x}{45}=\frac{32}{45}\)

\(< =>x=32\)

\(d,\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(< =>\left(10x+3\right).12=\left(7-8x\right).8\)

\(< =>120x+36=56-64x\)

\(< =>184x=56-36=20\)

\(< =>x=\frac{20}{184}=\frac{5}{46}\)

1 tháng 7 2019

\(A=\left(a+2b-5+b\right)^2-2ab+34=\left(a+2b-5\right)^2+2b\left(a+2b-5\right)+b^2-2ab+34\)

\(A=\left(a+2b-5\right)^2+5b^2-10b+5+29\)

\(A=\left(a+2b-5\right)^2+5\left(b-1\right)^2+29\ge29\)

\(A_{min}=29\) khi \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=1\end{cases}}\)

\(B=x+\frac{25}{x}-8\ge2\sqrt{x.\frac{25}{x}}-8=2\)

\(B_{min}=2\) khi \(x=5\)

\(C=\frac{x^2-15x+36}{x}=x+\frac{36}{x}-15\ge2\sqrt{x.\frac{36}{x}}-15=-3\)

\(C_{min}=-3\) khi \(x=6\)

1 tháng 7 2019

Cảm on bn nhiều nhé

Bài 1:

a)    \(x^3-5x^2+8x-4\)

\(=x^3-4x^2+4x-x^2+4x-4\)  \(=x\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)\)\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)

b) Ta có:  \(\frac{A}{M}=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

   Với \(x\in Z\)thì  \(A⋮M\)khi \(\frac{7}{2x-3}\in Z\)\(\Rightarrow7⋮\left(2x-3\right)\)\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow=\left\{1;5;\pm2\right\}\)thì khi đó \(A⋮M\)

17 tháng 8 2019

Các bài làm này có đúng ko ạ, ai đó duyệt giúp em, em cảm ơn.

Bài 1:

a)x3-5x2+8x-4=x3-4x2+4x-x2+4x-4

=x(x2-4x-4)-(x2-4x+4)

=(x-1) (x-2)2

b)Xét:

\(\frac{a}{b}-\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)

=\(5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

Với x thuộc Z thì A /\ B khi \(\frac{7}{2x-3}\) thuộc  Z => 7 /\ (2x-3)

Mà Ư(7)={-1;1;-7;7} => x=5;-2;2;1 thì A /\ B

c)Biến đổi \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{x}{x^3-1}=\frac{x^4-x-y^4+y}{\left(y^3-1\right)\left(x^3-1\right)}\)

=\(\frac{\left(x^4-y^4\right)\left(x-y\right)}{xy\left(y^2+y+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)(do x+y=1=>y-1=-x và x-1=-y)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{xy\left[x^2y^2+y^2x+y^2+xy^2+xy+y+x^2+x+1\right]}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+y^2-1\right)}{xy\left[x^2y^2+xy\left(x+y\right)+x^2+y^2+xy+2\right]}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x^2-x+y^2-y\right)}{xy\left[x^2y^2+\left(x+y\right)^2+2\right]}=\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(x-1\right)+y\left(y-1\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(-y\right)+y\left(-x\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(-2xy\right)}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)

=\(\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)Suy ra điều phải chứng minh

Bài 2 )

a)(x2+x)2+4(x2+x)=12 đặt y=x2+x

   y2+4y-12=0 <=>y2+6y-2y-12=0

<=>(y+6)(y-2)=0 <=> y=-6;y=2

>x2+x=-6 vô nghiệm vì x2+x+6 > 0 với mọi x

>x2+x=2 <=> x2+x-2=0 <=> x2+2x-x-2=0

<=>x(x+2)-(x+2)=0 <=>(x+2)(x-1) <=>  x=-2;x-1

Vậy nghiệm của phương trình x=-2;x=1

b)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}+\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}\)\(+\frac{x+6}{2003}\)

=\(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)

<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}\)\(+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)

<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}\)\(-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)

Nhờ OLM xét giùm em vs ạ !

10 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a) Ta có : 

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{x^2}{x-1}\)

Vậy : \(P=\frac{x^2}{x-1}\)

b) Ta có : \(x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\) ( Do \(x=1\) không thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=-3\) vào P ta có :

\(P=\frac{\left(-3\right)^2}{-3-1}=\frac{9}{-4}=-\frac{9}{4}\)

Vậy : \(P=-\frac{9}{4}\) với x thỏa mãn đề

c)  Phải là : \(x>1\) nhé bạn :

Ta có :

\(P=\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-1+1}{\left(x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}+\frac{1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}\)

\(=\left(x-1+\frac{1}{x-1}\right)+2\)

Ta có : \(x>1\Rightarrow x-1>0,\frac{1}{x-1}>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có :

\(x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\)

Do đó : \(P\ge2+2=4\)

Dấu "="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x>1\) )

Vậy : GTNN của P là 4 tại \(x=2\)

bài này mình cux ko bt làm

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) ĐKXĐ: x khác 0; x khác -1

 \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x^2+x}=\frac{1}{x+1}\)

<=> \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

<=> (x - 1)(x + 1) + 1 - 2x = x

<=> x^2 - 2x = x

<=> x^2 - 2x - x = 0

<=> x^2 - 3x = 0

<=> x(x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 3

<=> x = 0 (ktm) hoặc x = 3 (tm)

=> x = 3

b) ĐKXĐ: x khác +-3; x khác -7/2

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)

<=> \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

<=> 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7)

<=> 13x + 30 + x^2 = 12x + 42

<=> 13x + 30 + x^2 - 12x - 42 = 0

<=> x - 12 + x^2 = 0

<=> (x - 3)(x + 4) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = 0 + 3 hoặc x = 0 - 4

<=> x = 3 (ktm) hoặc x = -4 (tm)

=> x = -4

c) ĐKXĐ: x khác +-1

\(\frac{x}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

<=> x(x + 1) - 2x = 0

<=> x^2 + x - 2x = 0

<=> x^2 - x = 0

<=> x(x - 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 1

<=> x = 0 (tm) hoặc x = 1 (ktm)

=> x = 0

d) \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\)

<=> \(\frac{x\left(x+2\right)}{x^2+1}-2x=0\)

<=> x(x + 2) - 2x(x^2 + 1) = 0

<=> x^2 - 2x^3 = 0

<=> x^2(1 - 2x) = 0

<=> x^2 = 0 hoặc 1 - 2x = 0

<=> x = 0 hoặc -2x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc -2x = -1

<=> x = 0 hoặc x = 1/2

30 tháng 4 2020

bài 2: 

(x - 1)(x^2 + 3x - 2) - (x^3 - 1) = 0

<=> x^3 + 3x^2 - 2x - x^2 - 3x + 2 - x^2 + 1 = 0

<=> 2x^2 - 2x - 3x + 3 = 0

<=> 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

<=> (2x - 3)(x - 1) = 0

<=> 2x - 3 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 2x = 0 + 3 hoặc x = 0 + 1

<=> 2x = 3 hoặc x = 1

<=> x = 3/2 hoặc x = 1

bài 3:

(x^3 + x^2) + (x^2 + x) = 0

<=> x^3 + x^2 + x^2 + x = 0

<=> x^3 + 2x^2 + x = 0

<=> x(x^2 + 2x + 1) = 0

<=> x(x + 1)^2 = 0

<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc x = -1

4 tháng 10 2019

a) \(2x^2-5x-12\)

\(=2x^2-8x+3x-12\)

\(=2x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(2x+3\right)\)

b) \(x^3+5x^2+8x+4\)

\(=\left(x^3+3x^2+2x\right)+\left(2x^2+6x+4\right)\)

\(=x\left(x^2+3x+2\right)+2\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x^2+3x+2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^2+x+2x+2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)^2\)

c) \(x^4+x^2+1\)

\(=\left(x^4-x^3+x^2\right)+\left(x^3-x^2+x\right)+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

4 tháng 10 2019

a. 2x2-5x-12

= 2x2-8x+3x-12

=2x(x-4)+3(x-4)

=(x-4)(2x+3)

c.x4+x2+1

=x4-x3+x2+x3+1

=x2(x2-x+1)+(x+1)(x2-x+1)

=(x2-x+1)(x2+x+1)

23 tháng 7 2021

Ta có (x - 2)2 - x2 - 8x  +3 \(\ge0\)

<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x + 3 \(\ge0\)

<=> - 12x + 7 \(\ge0\)

<=> -12x \(\ge-7\)

<=> \(x\le\frac{7}{12}\)

=> Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0 

23 tháng 7 2021

\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le\frac{7}{12}\)

21 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

\(\left(5x-x-\frac{1}{2}\right)2x\)

\(=\left(4x-\frac{1}{2}\right)2x\)

\(=4x.2x-\frac{1}{2}.2x\)

\(=8x^2-x\)

\(\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\left(x+4\right)\)

\(=x\left(x^3+4x^2+3x+12\right)+4\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\)

\(=x^4+4x^3+3x^2+12x+4x^3+16x^2+12x+48\)

\(=x^4+\left(4x^3+4x^3\right)+\left(3x^2+16x^2\right)+\left(12x+12x\right)+48\)

\(=x^4+8x^3+19x^2+24x+48\)

Ta thay \(x=99\) vào phân thức \(\frac{x^2+1}{x-1}\)\(\frac{\left(99\right)^2+1}{99-1}=\frac{9802}{98}=\frac{4901}{49}\)

Ta thay \(x=4\) vào phân thức \(\frac{x^2-x}{2\left(x-1\right)}\) : \(\frac{4^2-4}{2.\left(4-1\right)}=\frac{12}{6}=2\)

\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(= (x²+2xy+y²)-(x²-2xy+y²)\)

\(= x²+2xy+y²-x²+2xy-y²\)

\(= 4xy\)

\(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2=\left(2.2+1\right)^2=25\)

Câu 2:

\(x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

\(x^2.\left(x-1\right)+4-4x=0\)

\(\Rightarrow x^2.\left(x-1\right)+4\left(1-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Trường hợp 1: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Trường hợp 2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Trường hợp 3: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Câu 3: Bạn xem lại đề bài nhé.