Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh khối 6;7;8 (a,b,c: nguyên, dương)
Theo TC dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-b}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)
Vậy: a= 8 x 15= 120 => Số hs khối 6 là 120 học sinh
b= 6 x 15 = 90 => Số học sinh khối 7 là 90 học sinh
c= 7 x 15= 105 => Số hs khối 8 là 105 học sinh
Gọi số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\in N''\right)\)
Vì số học sinh 3 khối 6,7,8 của một trường THCS tỉ lệ với 8,6,7
\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\)
Vì số học sinh khối 8 lớn hơn số học sinh khối 7 là 15 học sinh
\(\Rightarrow z-y=15\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-y}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{8}=15\Rightarrow x=15.8=120\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=15\Rightarrow y=15.6=90\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=15\Rightarrow z=15.7=105\)
Vậy số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(120,90,105(học sinh)\)
\(#NguyễnNgọcKhánhLinh-VietNam\)
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{a-b}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{8}=2\\\frac{b}{7}=2\\\frac{c}{9}=2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=2\times8\\b=2\times7\\c=2\times9\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16\\b=14\\c=18\end{array}\right.\)
Vậy số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là 16, 14 và 18.
CHTT nha
bn tick mk cũng xem như quà giáng sinh rùi
chúc giáng sinh vui vẻ nha ^_^
Gọi :
x(lớp 6) y (lớp 7) z( lớp 8) f(lớp 9)
=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)
Quy đòng mẫu số ta đc :
\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)
mà (y+z)-(x+f)=2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2
=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs
=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs
=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs
=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs
nhớ k ngen ^-^
Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)
mà c/11=d/10
nên a/60=b/55=c/66=d/60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)
Do đó: b=110
Gọi 3 lớp của khối 7 lần lượt là : a,b,c
Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};a+b-c=24\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{3+4-5}=\dfrac{24}{2}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=48\\c=60\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:....\\7B:...\\7C:....\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3
áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)
Vậy....
Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là `a,b,c` tỉ lệ với `3;4;5` `(a,b,c>0)`
`=>a/3=b/4=c/5` và `c-b=17`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
`a/3=b/4=c/5=(c-b)/(5-4)=17/1=17`
`a/3=17<=>a=51`
`b/4=17<=>b=68`
`c/5=17<=>c=85`
Vậy số học sinh của ba lớp lần lượt là `51, 68, 85` học sinh