Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Âm mưu của Pháp:
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
* Âm mưa của Mĩ:
- Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
Âm mưu của Pháp: ... - Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
- Âm mưu của Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu – đông 1947:
+ Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” chuyển sang đánh lâu dài.
+ Tăng cường thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
- Âm mưu của Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu – đông 1947:
+ Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” chuyển sang đánh lâu dài.
+ Tăng cường thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
Sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu – đông 1947, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh nhằm chóng lại cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của ta.
S (Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 đập tan âm mưu của Pháp-Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve) | 1. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm đập tan âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh |
Đ | 2. Trong chiến dịch biên giới trận đánh ác liệt nhất và có ý nghĩa nhất của ta là trận vào cứ điểm Đông Khê |
Đ | 3. Từ sau thắng lợi của trận biên giới, ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ |
S (vì Chiến dịch Điện Biên Phủ mới buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại Giơ-ne-vơ(Thụy Sĩ) | 4. Với chiến thắng của chiến dịch biên giới, ta buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Giơ ne vơ |
Pháp muốn kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và muốn dựa vào Mĩ. Mĩ can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Được Mĩ giúp đỡ, Pháp thực hiện "kế hoạch Rơ-ve” tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 nhằm khóa chặt biên giới Việt - Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời thiết lập Hành lang Đông - Tây để ngăn chặn sự chi viện của Liên khu III, IV cho chiến khu Việt Bắc.
* Âm mưu của Pháp:
- Pháp muốn kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và muốn dựa vào Mĩ.
- Pháp thực hiện "kế hoạch Rơ-ve”:
+ Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4.
+ “Cô lập căn cứ địa Việt Bắc” với đồng bằng Liên khu III, IV.
+ Thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La).
* Âm mưa của Mĩ:
- Mĩ can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
⟹ Chuẩn bị một kế hoạch có quy mô lớn nhằm tiến công căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai, kết thúc chiến tranh.
Pháp muốn kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và muốn dựa vào Mĩ. Mĩ can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Được Mĩ giúp đỡ, Pháp thực hiện "kế hoạch Rơ-ve” tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 nhằm khóa chặt biên giới Việt - Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời thiết lập Hành lang Đông - Tây để ngăn chặn sự chi viện của Liên khu III, IV cho chiến khu Việt Bắc.
Đáp án là B.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ ra sức chống phá phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt theo thuyết domino, chủ nghĩa cộng sản sẽ ngày càng lan tràn tại châu Á và trên thế giới, do đó Mỹ chủ trương ngăn chặn làn sóng cộng sản, trước tiên là tại Việt Nam, để thực hiện điều đó, Mỹ bắt đầu can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương mà Pháp đang tiến hành nhằm từng bước thay thế Pháp tại Đông Dương.
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.