K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

a) Tại t = 5, ta có:  v   =   3 . 5 2   –   30 . 5   +   135   =   60   ( k m / h )

b) Khi v = 120 km/h

⇔   3 t 2   –   30 t   +   135   =   120     ⇔   3 t 2   –   30 t   +   15   =   0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15;  Δ ’   =   b ’ 2   –   a c   =   ( - 15 ) 2   –   3 . 15   =   180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 23 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t 1   v à   t 2  đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

21 tháng 6 2018

Khi v = 120 km/h

⇔ 3t2 – 30t + 135 = 120

⇔ 3t2 – 30t + 15 = 0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’2 – ac = (-15)2 – 3.15 = 180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 23 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t1 và t2 đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

5 tháng 4 2020

mọi người ơi giúp mình với khocroinagyf mai là hạn chót nộp bài r

17 tháng 10 2018

vật lí hay toán vậy? mk chỉ bít cách giải vật lí thôi bạn à!

18 tháng 10 2018

Bạn giải cách gì cũng được miễn đúng là k nhé bạn <3

28 tháng 10 2016

Gọi vận tốc xe đi \(\frac{3}{4}\)quãng đường đầu là V

Thời gian xe đi \(\frac{3}{4}\)quãng đường đầu là \(\frac{120.3}{4.V}=\frac{90}{V}\)

Vận tốc xe đi \(\frac{1}{4}\)quãng đường sau là \(\frac{V}{2}\)

Thời gian xe đi \(\frac{1}{4}\)quãng đường sau là \(\frac{120.1.2}{4.V}=\frac{60}{V}\)

Vận tốc xe đi từ B về A là \(V+10\)

Thời gian xe đi từ B về A là \(\frac{120}{V+10}\)

Tổng thời gian xe đi là 8,5h nên ta có

\(\frac{90}{V}+\frac{60}{V}+0,5+\frac{120}{V+10}=8,5\)

\(\Leftrightarrow4x^2-95x-750=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=30\\x=\frac{-25}{4}\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc xe chạy từ B về A là 30 + 10 = 40 (km/h)

28 tháng 10 2016

cái bài này ở sách nâng cao lớp 7

4 tháng 11 2016

Đổi 3 h 20 phút = \(\frac{10}{3}h\)

2h 30 phút = \(\frac{5}{2}h\)

Gọi v1 là vận tốc của xe máy , v2 là vận tốc của ô tô

=> v2 = v1 + 20

Quãng đường là AB là :

\(S=v.t=v_1.\frac{10}{3}=v_2.\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}=\left(v_1+20\right).\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}=v_1.\frac{5}{2}+50\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}-v_1.\frac{5}{2}=50\)

\(\Rightarrow v_1.\left(\frac{10}{3}-\frac{5}{2}\right)=50\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{5}{6}=50\)

=> v1 = 60 km / h

=> AB = 200 km