Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Khí hậu nước ta mưa nhiều vào mùa hạ thì sông thường có lũ vào mùa Hè
Khí hậu nước ta mưa nhiều vào mùa hạ thì sông thường có lũ vào mùa Thu
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Câu 10: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là?
A. Sóng, thủy triều và dòng biển.
B. Sóng và các dòng biển.
C. Sóng và thủy triều.
D. Thủy triều và các dòng biển.
Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?
A. 33‰. B. 35‰. C. 41‰. D. 45‰.
Câu 41. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:
A. Giàu khoáng chất. B. Giàu nước. C. Độ phì cao. D. Đất cứng.
Câu 42. Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày?
A. Không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.
B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng.
C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.
D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.
Câu 43. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?
A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Tất cả các đới.
Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.
C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.
D. Dao động tại chổ của nước biển.
Câu 45. Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là?
A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh.
C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu.
Câu 46. Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của măc ma trong lòng đất, gồm các loại như?
A. Than đá, cao lanh… B. Đá vôi, hoa cương…
C. Đồng, chì, sắt… D. Apatit, dầu khí…
Câu 47. Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?
A. Hơi nước B. Khí cacbonic
C. Khí nitơ D. Khí Ôxi
Câu 48. Gió là sự chuyển động của không khí?
A. Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao.
C. Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.
D. Từ biển vào đất liền.
Câu 49. Trên Trái Đất có tất cả 7 đai áp, trong đó?
A. 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp
B. 2 đai áp thấp, 5 đai áp cao
C. 4 đai áp thấp, 3 đai áp cao
D. 5 đai áp cao, 2 đai áp thấp
Câu 50. Ở miên trung nước ta, mùa hè có gió khô nóng thổi vào đó là gió?
A. Gió Nam
B. Gió Đông Bắc
C. Gió Tây Nam
D. Cả 3 loại gió
Câu 51. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, nhiệt độ không khí?
A. Càng thấp
B. Càng cao
C. Trung bình
D. Bằng 0°
Câu 52. Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ là 20°C?
A. 20g/cm3
B. 15g/cm3
C. 30g/cm3
D. 17g/cm3
Câu 53. Để tính lượng mưa ở 1 địa phương người ta dùng dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế
B. Áp kế
C. Ẩm kế
D. Vũ kế
Câu 54. Không khí luôn luôn chuyển động từ?
A. Nơi áp cao về nơi áp thấp
B. Biển vào đất liền
C. Nơi áp thấp về nơi áp cao
D. Đất liền ra biển
Câu 55. Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh là?
A. Gió Tây ôn đới
B. Gió mùa
C. Gió tín phong
D. Gió đông cực
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
câu 1: nhiệt độ không khí được hình thành như sau: các tia nắng bức xạ đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí
câu 2: vì phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời( tớ nghĩ thế, 0 chắc lắm)
câu 3: đúng
tk mk na, thanks nhiều!
làm cho ko khí khí hậu của các nơi giảm đột ngột ko phù hợp với điều kiện kinh tế ở nơi đó, làm thay đổi cách sản xuất nông nghiệp ko phù hợp với cây trồng hiện tại
Dung nham phun trào từ miệng núi lửa sau một thời gian bị phân hủy sẽ tạo nên các vùng đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn vê nông nghiệp đối với dân cư xung quanh.
=> Do vậy quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc
Đáp án: C