Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
1.Ở hình 66, mẫu đất gồm có 3 tầng: -Tầng chứa mùn: +Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ, bao gồm các sinh vật sống lẫn xác động vật, thực vật phân hủy thành, tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này thường có màu xám thẫm. -Tầng tích tụ: + Thành phần khoáng, chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng (đã vỡ vụn), có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. -Tầng đá mẹ: +Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 2.Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 3.Thành phần hữu cơ của đất do sinh vật tạo ra. 4.Trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp làm tăng độ phì của đất: -Cải tạo đất, canh tác đúng phương pháp. -Bón phân thích hợp. -Áp dụng các biện pháp thủy lợi (tưới tiêu nước) đảm bảo cây trồng sinh trưởng tốt.
Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.
Trả lời:
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
Trả lời:
Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.
Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.
Trả lời:
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Câu 4. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết.
Trả lời:
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S
\(C\left\{{}\begin{matrix}20^oT\\10^oB\end{matrix}\right.\)
\(B\left\{{}\begin{matrix}10^oĐ\\10^oN\end{matrix}\right.\)
Chúc bn học tốt. ~^.^~
C= {20 độ Tây10 độ Bắc}
B = { 10 độ Nam10 độ Đông}
b. nhung noi co dong bien nong di qua se lam cho nhiet do cua noi nay tang len
nhung noi co dong bien lanh di qua se lam cho nhiet do cua noi nay giam xuong
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của tran thi lan huong - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến Vào đây xem nka pn
Câu 1:
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng hoặc hạ thấp.
Câu 2:
Ngày 22/6 lúc 12 giờ trưa tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất ở vĩ đô 23º27’B. Vĩ tuyến 23º27’B được gọi là chí tuyến Bắc. Ngày 22/6 được gọi là ngày hạ chí, sau đó Mặt Trời di chuyển dần về xích đạo.
Câu 3:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.
- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).
- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).