Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
- Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Dựa vào hình 43.1, cho biết sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác so với Bắc MT.
Trả lời:
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh điêng va Exkimô sinh sống;vùng núi Coocđie khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt;đồng bằng Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp lí nên ít dân cư;hoang mạc trên núi cao phía nam Anđét khí hậu khô khan
Câu 1:
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
Câu 2:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Trả lời:
- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,...
Trả lời:
- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,...
Ôn đới lục địa:
-Có mùa hè nóng,hơi khô
-Mùa đong lạnh, có tuyết rơi
Ôn đới hải dương:
-Mùa hè mát mẻ, mưa nhiều
-Mùa đông ấm áp, ko có tuyết rơi
Trả lời:
- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):
+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Trả lời:
- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):
+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
+ Châu Phi là châu lục nóng vì đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng môi trường nhiệt đới nên châu Phi có khí hậu nóng.
+ Bên cạnh đó, lãnh thổ của lục địa hình khối rộng lớn, bờ biển lại ít bị cắt xẻ, có nhiều dòng biển lạnh chảy sát ven bờ, lại có thêm 2 đường chí tuyến đi ngang qua châu lục nên châu Phi có khí hậu khô.
=> vì như vậy nên hình thành nhiều hoang mạc lớn.
Mình không chắc là đúng hoàn toàn đâu nhé (do cô mình chỉ dạy có chừng đó thôi) nên có gì sai thì bạn thông cảm nhé !
- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):
+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Tính đến ngày 30-8-2007, dân số toàn thế giới đã lên đến xấp xỉ 6,615 tỉ người, trong đó số phụ nữ vượt trội nam giới.
*Đặc điểm phân bố dân cư:
-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
->Dân cự chủ yếu tập trung ở các quốc gia: Trong năm 2006, mười nước đông dân nhất thế giới là Trung Quốc (hơn 1,3 tỉ người), Ấn Độ (gần 1,1 tỉ), Hoa Kỳ (gần 300 triệu), Indonesia (232 triệu), Brazil (188 triệu), Pakistan (162 triệu), Bangladesh (147 triệu), Nga (142 triệu), Nigeria (gần 132 triệu) và Nhật Bản (127,5 triệu). Theo dự báo của Cơ quan Dân cư thế giới thuộc Liên Hiệp Quốc thì trong vòng 43 năm tới đây, dân số thế giới sẽ tiếp tục tăng thêm khoảng 2,5 tỉ người (từ 6,7 tỉ năm 2007 tới 9,2 tỉ năm 2050) cho dù hiện tượng giảm dân số sẽ xảy ra tại các nước thuộc Liên Xô trước đây, Đông Âu, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc…
*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:
-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…
-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.
->Nói chung, tại các nước công nghiệp phát triển (khối OECD), tỷ lệ sinh đẻ đều thấp, trong khi số người già tăng khá rõ: nếu năm 2005 số người ngoài 60 tuổi ở các nước này chỉ có 245 triệu thì đến năm 2050 sẽ lên tới gần 406 triệu. Vào năm 2050, tính chung cả thế giới sẽ có khoảng 2 tỉ người hơn 60 tuổi. Trong giai đoạn 2005 - 2050, một nửa dân số thế giới tập trung ở tám nước là Trung Quốc, Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Congo, Ephiopia, Hoa Kỳ và Bangladesh vì ở những nước này vẫn có xu hướng tăng dân số.
-Cũng trong 20 năm tới, người châu Âu trở nên già hơn, còn bảy quốc gia có dân số trẻ nhất (tức là độ tuổi bình quân của dân cư không cao, chỉ ở mức trên dưới 30) là Afghanistan, Congo, Angola, Burundi, Liberia, Nigeria và Uganda.
-Xét về mức độ sinh đẻ nhiều thì đứng đầu là Nigeria (cứ 1.000 người thì có 50,2 trường hợp sinh con). Kế đó là Mali, Uganda, Afghanistan, Sierra Leone, Chad, Burkina Faso, Somalia, Angola, Liberia, Congo và Yemen (đều có khoảng 42,3 đến 49,7 trường hợp sinh con trong số 1.000 người).
-Ngược lại, nước có tỷ lệ sinh đẻ thấp nhất là Đức (cứ 1.000 người thì chỉ 8,2 trường hợp sinh con). Sau Đức là Andora, Ý, Áo, Bosnia - Herzegovina, Litva, Séc, Slovenia và Monaco (đều chưa tới 9 trường hợp). Nước có nhiều gia đình lớn là Iran (7,7 người trong một gia đình), Guine Xích đạo (7,5 người), Pakistan (6,8 người), Quần đảo Solomon (6,3 người), Jordan (6,2 người), Bahrain (5,9 người), Sudan (5,8 người) và Ấn Độ (5,4 người).
-Theo các tiêu chí về mức độ phát triển con người do Liên Hiệp Quốc công bố hàng năm thì trong năm qua, những nước có điều kiện sống tồi tệ nhất là Nigeria, Sierra Leone, Mali, Burkina - Faso và Guine - Bissau, trong khi mười nước tạo được điều kiện sống tốt nhất cho dân chúng là Na Uy, Island, Úc, Ireland, Thụy Điển, Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ và Hà Lan. Vì vậy, những nước không đạt được tỷ lệ sinh đẻ bình thường đã chấp nhận thêm dân nhập cư từ các nước kém phát triển, nổi bật là Luxemburg (32,6% dân số nước này sinh ra ở quốc gia khác), Úc (23%), Thụy Sĩ (22,4%), New Zealand (19,5%), Áo và Đức (đều 12,5%), Hoa Kỳ (12,3%), Thụy Điển (12%), Bỉ (10,7%)…
-Trong nhiều thế kỉ dân số tăng hết sức chậm chạp
Nguyên nhân :do bệnh dịch, đói nghèo và chiến tranh
-Từ năm đầu thế kỉ 19 đến nay, dân số thế giới tăng nhanh
Nguyên nhân :do những tiến bộ về kinh tế xã hội và y tế
- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Khí hậu hàn đới khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống
- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi và cao nguyên. Khi hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sống.
- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống
- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét. Khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống