Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Chọn đáp án B
Các kết luận đúng là: (1) (4) (6).
1. đúng vì cấu trúc tuổi của quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể và có phụ thuộc vào môi trường nên có thể thay đổi khi môi trường thay đổi.
2. sai, không thể dựa vào cấu trúc tuổi để xác định kiểu gen của quần thể.
3. sai, cấu trúc tuổi không phản ánh tỉ lệ đực : cái. Tỉ lệ giới tính mới phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể nên tỉ lệ giới tính đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của các cá thể trong quần thể.
4. đúng.
5. sai, một số loài sinh vật không được chia nhóm như thế vậy. Ví dụ như quần thể vi khuẩn : không có nhóm tuổi sau sinh sản vì sau khi phân chia (sinh sản) thì từ 1 vi khuẩn (tế bào) mẹ đã tạo ra 2 vi khuẩn con.
6. đúng vì tuổi thọ của quần thể càng cao và vùng phân bố chứa nhiều điều kiện sống thuận lợi thì cấu
trúc tuổi của quần thể càng phức tạp.
Đáp án cần chọn là: B
Các kết luận đúng là : (1) (4) (6)
2 sai, không thể dựa vào cấu trúc tuổi để xác định kiểu gen của quần thể
3 sai, cấu trúc tuổi không phản ánh tỉ lệ đực : cái
5 sai, một só loài sinh vật không được chia nhóm như thế vậy. ví dụ như vi khuẩn : không có nhóm tuổi sau sinh sản vì sau khi phân chia (sinh sản) thì từ 1 vi khuẩn (tế bào) mẹ đã tạo ra 2 vi khuẩn con
A
Nội dung I sai. Tùy vào mỗi quần thể mà nhóm tuổi sau sinh sản có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhóm tuổi trước sinh sản.
Nội dung II đúng. Cấu trúc tuổi của quần thể còn thay đổi theo chu kỳ mùa, ví dụ: Mùa xuân hè là mùa sinh sản, ở quần thể động thực vật, nhóm tuổi trẻ đông hơn so với các nhóm tuổi cao.
Nội dung III sai. Để xác định được quần thể đang phát triển hay quần thể ổn định thì phải xây dựng tháp tuổi và dựa vào hình dạng tháp tuổi.
Nội dung IV sai. Quần thể sẽ diệt vong nếu cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản bị diệt vong.
Bảng 36. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ | Ý nghĩa |
---|---|
Hỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn | Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão: Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. |
Các cây thông nhựa liền rễ nhau | Các cây hỗ trợ nhau về mặt dinh dưỡng, chịu hạn tốt hơn. |
Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn | Giúp săn mồi tốt hơn, săn được con mồi lớn và tự vệ tốt hơn. |
Bồ nông xếp thành hàng hỗ trợ nhau kiếm mồi | Bắt được nhiều cá hơn khi đi kiếm ăn riêng rẽ. |
- Có 3 dạng tháp tuổi:
A – Tháp phát triển.
B – Tháp ổn định.
C – Tháp suy giảm.
- Các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: màu xanh dương.
+ Nhóm tuổi đang sinh sản: màu xanh lá.
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: màu vàng.
- Ý nghĩa của mỗi nhóm tuổi