K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

 - Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    - Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

23 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

  • Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
  • Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
1 tháng 6 2017

Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối ở chỗ: Độ cao tuyêt đổi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển, còn độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới chỗ thấp nhất của chân núi.

11 tháng 12 2016

Độ cao tuyệt đối của đinh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ..........................mực nước biển................................

Độ cao tương đối của đỉnh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ...............chân núi...................và.............nơi thấp nhất...........

11 tháng 12 2016

thanks, bạn học lớp mấy

1 tháng 6 2017

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).



Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

25 tháng 1 2016

- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi

- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi

 

25 tháng 1 2016

- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi

5 tháng 12 2016

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

5 tháng 12 2016

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

21 tháng 9 2017

Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.

Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 6 2017

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

1 tháng 6 2017

Các đỉnh, sườn và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau:

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu



15 tháng 12 2016

1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

2. * Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

 

15 tháng 12 2016

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp