Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
1.A : hoang mạc , B: nhiệt đới , C : xích đạo ẩm .
3. C: xích đạo ẩm .
1. A là môi trường hoang mạc
B là môi trường nhiệt đới
C là môi trường xích đạo ẩm
2.Biểu đồ C phù hợp với ảnh xavan kèm theo
3.A - X
C- Y
4.Biểu đồ thuộc môi trơngf đới nóng : biểu đồ B
- Lí do: nhiệt độ nóng quanh năm trên 20 độ C và có hai lần lên cao trong năm, lượng mưa trên 1500mm, mưa nhiều và mùa hạ ( khí hậu nhiệt đới gió mùa )
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
Chúc bạn học tốt!
* Biểu đồ A:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình là 1244 mm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3.
– Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình > 10°C, có 2 tháng cực đại là tháng 3 và tháng 11 khoảng 28°C, tháng lạnh nhất là tháng 7, khoảng 15°C. Biên độ nhiệt 13°C.
– Kiểu khí hậu: Nhiệt đới (Nam bán cầu). Nóng, có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
– Biểu đồ A phù hợp với vị trí 3.
* Biểu đồ B:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 897 mm, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 5) là 35°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1 ) khoảng 20°C. Biên độ nhiệt 15°C.
– Kiểu khí hậu: Nhiệt đới (Bắc bán cầu). Nóng, có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
– Biểu đồ B phù hợp với vị trí 2.
* Biểu đồ C:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 2592 mm, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 30°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 21°C. Biên độ nhiệt 8°C.
– Kiểu khí hậu: Xích đạo ẩm. Nóng, mưa nhiều quanh năm.
– Biểu đồ C phù hợp với vị trí 1.
* Biểu đồ D:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 506 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 2) khoảng 25°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 11°C. Biên độ nhiệt 12°C.
– Kiểu khí hậu: Địa trung hải (Nam bán cầu). Hè nóng khô, đông ấm áp, mưa khá vào thu-đông.
– Biểu đồ D phù hợp với vị trí 4.
lưu ý mọi người đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa "của từng tháng" của từng trạm chứ không phải trả lời câu hỏi nha
Biểu đồ thứ nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
-Vì:
+ Biểu đồ thứ nhất ta thấy : đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ hai, có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4 , đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
-Biểu đồ thứ nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu . Biểu đồ thứ hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
- Vì:
+ Biểu đồ thứ nhất ta thấy : đường nhiệt độ có hai giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10 ; mưa tập trung vào tháng 5 và tháng 10 , đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ hai , có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 200C vào các tháng 6,7,8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng ( từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4 , đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
Biểu đồ thứ nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
-Vì:
+ Biểu đồ thứ nhất ta thấy : đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ hai, có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4 , đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
– Nhiệt độ: Dao động mạnh từ 22oC – 34oC và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 và khoảng tháng 9 đến tháng 10.
– Lượng mưa: Chênh lệch nhau từ 0mm đến 250 mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên từ 3 đến 9 tháng.
– Biểu đồ thứ Nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ Hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Nhất: Đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Hai: Có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4, đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
- Biểu đồ thuộc đới nóng: biểu đồ B.
- Lí do: Nhiệt độ nóng quanh năm trên 20oC và có hai lần lên cao trong năm Lượng mưa trên 1.500m, mưa nhiều vào mùa hạ. (Khí hậu nhiệt đới gió mùa).