K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu

23 tháng 8 2016

x_1 = 4 cos (\omega t - \frac{\pi}{6}) cm; x_2 = 4 sin (\omega t )(cm)
x_1 = 4 cos (\omega t - \frac{\pi}{6}) cm; x_2 = 4 cos (\omega t - \frac{\pi}{2})(cm)
Sử dụng MTBT \Rightarrow x = 4\sqrt{3}cos (\omega t - \pi/3)cm

chọn C

3 tháng 3 2017

quay vòng tròn lượng giác rất có ích trong bài này hihi

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

19 tháng 8 2016
I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} = 200 (V)

Đáp án đúng: B

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

23 tháng 8 2016

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

16 tháng 6 2017

Làm sao ra pi/3 vây bạn