K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

 

Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, μ là khối lượng mol của khí,

  là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng.

 Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho ta nhiều thông tin hơn như thông tin về khối lượng, số mol, khối lượng riêng của chất khí.

21 tháng 11 2018

Phương trình p V T = m μ R                                                                                    

Chọn B

3 tháng 6 2019

Chọn B

Phương trình   pV T = m μ R

18 tháng 5 2019

Đáp án: B

Phương trình Cla-pê-rôn–Men-đê-lê-ép:

Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí,

μ là khối lượng mol của khí, là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng

26 tháng 9 2018

Phương trình: p V = v R T = m μ R T  

Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, μ là khối lượng mol của khí, v = m μ  là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng.

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

7 tháng 7 2016

Phòng nào có nhiệt độ ít hơn thì chứa nhiều không khí hơn.

Hai phòng kích thước như nhau thì thể tích không khí của 2 phòng bằng nhau.

=> Phòng nào có nhiệt độ thấp hơn thì khối lượng riêng không khí của phòng đó lớn hơn.

=> Phòng nào có nhiệt độ thấp hơn sẽ có nhiều không khí hơn.

30 tháng 8 2016

\(S=v.t=2,4=8\left(km\right)\)

30 tháng 8 2016

soory

16 tháng 4 2017

Chon D