K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

8 tháng 6 2017

- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

22 tháng 12 2021

Vùng ôn đới có mưa nhiều do:

A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực

B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới

C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới

D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa 

16 tháng 8 2017

Vì ở hoang mạc và bán hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ tương đối đột ngột giữa ngày và đêm. Nơi có khí hậu lạnh, thường có sự đóng băng của nước; khi đóng băng, thể tích của nước tăng lên làm dãn các khe nứt; khi tan băng, khe nứt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn.

23 tháng 12 2021

B.

Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 

18 tháng 10 2017

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) chủ yếu do ở nơi này có sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.

Đáp án: D

6 tháng 4 2018

Đáp án là D

21 tháng 10 2023

Các kiểu khí hậu khác nhau ở các đới khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới là do sự khác biệt về độ nghiêng của trục quay của Trái Đất. Độ nghiêng này gây ra sự khác biệt về lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào các vùng đất khác nhau trên Trái Đất, cũng như sự khác biệt về độ ẩm, gió, nhiệt độ và các yếu tố khác.

Ở các đới khí hậu cực, cận cực và cận xích đạo, do vị trí địa lý đặc biệt, ánh sáng mặt trời chiếu vào đều và mạnh quanh năm, không có sự khác biệt đáng kể giữa mùa hè và mùa đông. Do đó, các đới khí hậu này không hình thành các kiểu khí hậu khác nhau như ở các đới khí hậu khác.

3 tháng 2 2023

- Các nhóm đất chính trên Trái Đất:

+ Vùng đất băng tuyết phủ quanh năm.

+ Đất đài nguyên.

+ Đất pốt dôn.

+ Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới.

+ Đất đen thảo nguyên ôn đới.

+ Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng.

+ Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.

+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.

+ Đất đỏ, nâu đỏ xa van.

+ Đất đỏ vàng nhiệt đới.

+ Đất phù sa.

- Phạm vi phân bố của một số loại đất

+ Đất đài nguyên: phía Bắc Ca-na-đa, Bắc Liên bang Nga, phía Bắc Âu.

+ Đất pốt dôn: Ca-na-đa, Liên bang Nga, Bắc Âu.

+ Đất đen thảo nguyên ôn đới: Trung tâm Hoa Kì, Đông Âu, phía Nam Liên bang Nga, phía Nam của Nam Mĩ.

+ Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam Mĩ, Trung và Nam Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Bắc Ô-xtrây-li-a.

+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Hoa Kì, phía Tây Nam của Nam Mĩ, Bắc Phi, Tây Á, Tây Nam Á, phía Tây Trung Quốc, phía Tây và Nam của Ô-xtrây-li-a,…