Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :
A. Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.
=> Đúng
B. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
=> Sai
C. Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
=> Đúng
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
=> Sai
C đúng
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Đáp án C
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = CM(MnCl2)CM(MnCl2) = CM(NaClO) =0,80,50,80,5 = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = 2.1,60,52.1,60,5 = 0,8 mol/l
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Đáp án A