K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

20 tháng 8 2021

Các oxit của kim loại là oxit axit là :

- Mangan heptaoxit\(Mn_2O_7\) axit tương ứng là axit pemanganic\(HMnO_4\).

- Crom trioxit\(CrO_3\) axit tương ứng là axit cromic và đicromic\(H_2CrO_4\text{ và }H_2Cr_2O_7\).

- Titan đioxit\(TiO_2\) axit tương ứng là axit titanic\(H_4TiO_4\).

- Molypđen trioxit\(MoO_3\) axit tương ứng là axit molypđic\(H_2MoO_4\).

- Vonfam trioxit\(WO_3\) axit tương ứng là axit tungs\(H_2WO_4\).

- Tecneti heptaoxit\(Tc_2O_7\) axit tương ứng là axit petecne\(HTcO_4\).

- Reni heptaoxit\(Re_2O_7\) axit tương ứng là axit perenic\(H_4Re_2O_9\).

20 tháng 8 2021

Trả lời nó lỗi, mình sửa lại nhé:

Ở dòng 5, axit tungs

Ở dòng 6, axit petecne

~HT~

11 tháng 10 2016

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2

17 tháng 4 2017

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.


2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

1 tháng 10 2017

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

4M+3O2\(\rightarrow\)2M2O3

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)

M2O3=\(\dfrac{10,2}{0,1}=102\)\(\rightarrow\)2M+48=102\(\rightarrow\)2M=54\(\rightarrow\)M=27(Al)

Oxit Al2O3

22 tháng 7 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)

Gọi R2O3 là oxit cần tìm

Gọi x là số mol của MgO

=> nMgO = nR2O3 = x

Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

x --------> x

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

x -------> 3x

(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)

\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

=> MR =

----

Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

(1)(2) ​\(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)

=> MR =

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.

Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..

22 tháng 7 2017

Í dòng dưới nữa copy bị nhầm :<

13 tháng 7 2016

8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.

                                                                                    Bài giải

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3