Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X
\(\Rightarrow W_đ=hf\)
Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)
\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)
\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)
Ta có: \(hf_{max}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow U_{AK}=\dfrac{h.f_{max}}{e}=...\)
Đề bài cần tìm lưu lượng nước trong một phút thì bạn * 60 vào Q nữa.
Q = U.I.0,99.60 = m * 4200 * 15 (không chia 273 nhé)
---> m (theo kg)
Mà mỗi kg nước tương ứng với 1 lít nước
---> lưu lượng nước có giá trị bằng như vậy.
@phynit: đenta t đang ở oC mà nhiệt dung c ở J(kg.K) thì nhân vào sao đồng nhất được ạ?
Electron được tăng tốc trong điện trường UAK sẽ thu được động năng: \(W_đ=e.U_{AK}\)
Động năng này sẽ chuyển thành năng lượng của tia X khi e tương tác với hạt nhân nguyên tử ở đối Katot trong ống Cu lít giơ.
\(\Rightarrow \varepsilon=hf_{max}=W_đ=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow f_{max}=\dfrac{e.U_{AK}}{h}=...\)
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :