Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)
\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)
Dễ thấy :
Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)
Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)
Vậy ...
P/s : bài này mk có lm rồi :D
Ta có bảng sau khi điền
Điều chế |
Dung dịch điện phân |
Sản phẩm ở cực dương |
Sản phẩm ở cực âm |
Khí oxi |
H2O pha thêm H2SO4 |
Khí oxi |
Khí hiđro |
Khí clo |
NaCl (có màng ngăn) |
Khí clo |
Khí hiđro |
Phương trình điện phân :
Tên hoá chất | Công thức hoá học | Công thức cấu tạo | Loại liên kết |
Hiđro | \(H_2\) | \(H-H\) | Cộng hoá trị không cực |
Oxi | \(O_2\) | \(O=O\) | Cộng hoá trị không cực |
Ozon | \(O_3\) | \(O=O\rightarrow O\) | Cộng hoá trị không cực |
Nitơ | \(N_2\) | \(N\equiv N\) | Cộng hoá trị không cực |
Cacbon monoxit | \(CO\) | C O | Cộng hoá trị có cực |
Cacbon đioxit | \(CO_2\) | \(O=C=O\) | Cộng hoá trị không cực |
Nước | \(H_2O\) | \(H-O-H\) | Cộng hoá trị có cực |
Liti florua | \(LiF\) | \(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\) | Liên kết ion |
Flo | \(F_2\) | \(F-F\) | Cộng hoá trị không cực |
Clo monoflorua | \(ClF\) | \(Cl-F\) | Cộng hoá trị có cực |
Clo | \(Cl_2\) | \(Cl-Cl\) | Cộng hoá trị không cực |
Lưu huỳnh đioxit | \(SO_2\) | \(O=S\rightarrow O\) | Cộng hoá trị có cực |
Hiđro peroxit | \(H_2O_2\) | \(H-O-O-H\) | Cộng hoá trị có cực |
Lưu huỳnh monoxit | \(SO\) | \(S=O\) | Cộng hoá trị có cực |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là:
\(\Delta_rH^0_{298}=\) \(2.\Delta_fH^0_{298}\left(CO_2\right)+3.\Delta_fH^0_{298}\left(H_2O\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(C_2H_6\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(O_2\right)\)
\(=2.\left(-393,50\right)+3\left(-285,84\right)-\left(-84,70\right)=-1559,82\left(kJ\right)\)
ΔfH298=ΣΔ fH298(sp) - ΣΔfH298 (cd) = 2.(-393,5) + 3.(-285,84) - (-84,7) = -1559,82 kJ.
2R + H2O \(\rightarrow\) H2 + R2O
x (mol)
H2 +CuO \(\rightarrow\) Cu +H2O
x 0.08 (mol)
\(\Rightarrow x=0.08\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_R=0.08\cdot2=0.16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{3.68}{0.16}=23\)
\(\Rightarrow\)R là kim loại Na
Đáp án C
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.
So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A