K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).

- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.



- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).

- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.


11. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 sẽ gây ra:    a. Bệnh ung thư máu             b. Bệnh Đao                c. Bệnh bạch tạng              d. Cả a, b, c 12. Ở cải bắp 2n = 18. Bộ NST ở thể tam nhiễm có số lượng là    a. 9                              b. 19                            c....
Đọc tiếp

11. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 sẽ gây ra:

    a. Bệnh ung thư máu             b. Bệnh Đao                c. Bệnh bạch tạng              d. Cả a, b, c

 12. Ở cải bắp 2n = 18. Bộ NST ở thể tam nhiễm có số lượng là

    a. 9                              b. 19                            c. 27                       d. 36

 13. Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Bộ NST ở thể tam bội  có số lượng là

    a. 7                              b. 15                            c. 21                       d. 28

 14. Loại đột biến nào sau đây làm tăng kích thước tế bào?

    a. Đột biến số lượng NST thể dị bội                  b. Đột biến cấu trúc NST           

    b. Đột biến số lượng NST thể đa bội                 d. Cả a, b, c

 15. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào?

    a. Kì đầu                    b. Kì giữa                   c. Kì cuối                     d. Kì trung gian

 16. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây  không đúng?

    a. T + A = G + X        b. A + X = T + G           c. X + T = A + G           d. A = T; G = X

 17. Một gen có 1200 nu, trong đó số nu loại X là 250 nu. Số nu loại T của gen đó là?

    a. 250                          b. 350                           c. 500                    d. 950

 18. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?

    a. 16                              b. 8                                c. 4                             d. 2

 19. Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào của cải bắp đang ở kì sau của nguyên phân thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?

    a. 9                              b. 18                                c. 36                             d. 72

 20. Khi cho cây đậu hạt vàng lai với cây hạt vàng thì F1 thu được 75% hạt vàng : 25% hạt xanh.

Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên?

    a. P: Bb × Bb                      b. P: Bb × BB                  c. P: BB × BB                   d. Cả a, b, c 

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 12 2021

11.           b. Bệnh Đao               

12.           b. 19                

13.           c. 21                     

 14.           b. Đột biến số lượng NST thể đa bội                

 15.     d. Kì trung gian

 16.   a. T + A = G + X      

 17.  b. 350                         

 18.                         b. 8                   

 19.                        c. 36                

 20.             a. P: Bb × Bb                     

11 tháng 12 2021

- Bệnh Đao: đột biến thể dị bội 2n + 1 cặp NST số 21 có 3 chiếc

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường

 

11 tháng 12 2021

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng 

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.

- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội 

 

 bệnh bạch tạng

16 tháng 1 2022

b gthik vì sao dc k

 

31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

31 tháng 12 2019

   - Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

    - Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh hoặc không cẩn thận trong sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ).

    - Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội gây ra.

Chọn A

13 tháng 1 2022

D. 6.25%

1 tháng 12 2021

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

1 tháng 12 2021

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

28 tháng 12 2020

100phaanf trăm

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.



10 tháng 4 2017

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.