K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Chọn B

Cặp vợ chồng (A) có vợ bình thường (mang kiểu gen dạng X A X - ), chồng bị máu khó đông (mang kiểu gen XaY); cặp vợ chồng (B) có vợ bị bệnh máu khó đông (mang kiểu gen X a Y ), chồng bình thường (mang kiểu gen XAY)

Đứa trẻ (1) có kiểu gen là X A Y  à  Đứa trẻ này nhận alen XA từ mẹ mà cặp vợ chồng (B) có vợ bị bệnh máu khó đông (mang kiểu gen X a X a  và chỉ có thể cho con trai alen Xa) à  (1) chắc chắn là con của cặp vợ chồng (A) à 3 sai

Đứa trẻ (2) có kiểu gen  X a X a  à Đứa trẻ này nhận alen Xa từ cà bố và mẹ à Bố của (2) bị mù màu à (2) chắc chắn là con cùa cặp vợ chồng (A) à  1 đúng

(2) là con của cặp vợ chồng (A) à Ở cặp vợ chồng (A), người vợ mang kiểu gen XAXa

Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, khoảng cách di truyền giữa 2 locus là 12cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường, chồng bị bệnh máu khó đông, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, một con trai bị cả 2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đông. Cho các...
Đọc tiếp

Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, khoảng cách di truyền giữa 2 locus là 12cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường, chồng bị bệnh máu khó đông, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, một con trai bị cả 2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đông. Cho các nhận định dưới đây:

(1) Cặp vợ chồng này nếu sinh con tiếp theo, xác suất sinh con gái bình thường ở cả 2 tính trạng là 22%.

(2) Đứa con trai bị mắc cả 2 bệnh là kết quả của sự tổ hợp giao tử hoán vị ở mẹ và giao tử không hoán vị ở bố.

(3) Trong số những đứa con trai sinh ra, có ít nhất một đứa con được tạo thành do sự tổ hợp các giao tử liên kết với nhau.

(4) Đứa con trai lành cả 2 bệnh được sinh ra của cặp vợ chồng này nằm trong  xác suất 22%.

Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là

A.

B. 4

C. 3

D. 2

1
7 tháng 8 2018

Đáp án D

Cặp vợ chồng :

     Chồng bị máu khó đông, có kiểu gen là X b a Y  

        Bố vợ bị cả 2 bệnh

ð Người vợ bình thường sẽ có kiểu gen là X B A   X b a  

Tần số hoán vị gen f = 12%

Người vợ cho giao tử : X B A = X b a = 0 , 44  =0,44  và X b A = X B a  =0,06

(1) Xác suất sinh con gái bình thường cả 2 tính trạng ( X b A   X B A   + X b A   X B a )là

0,5 x ( 0,44 + 0,06 ) = 0.25

(2) Đứa con trai mắc cả 2 bệnh là tổ hợp giao tử liên kết của mẹ () và giao tử liên kết của bố (Y)

(3) Đúng, đó là đứa con trai mắc cả 2 bệnh và đứa con trai bình thường cả 2 bệnh

(4) Đứa con trai bình thường cả 2 bệnh nằm trong xác suất : 0,5 x 0,44 = 0,22 = 22%

Các kết luận không phù hợp là (1) và (2)

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2) 

C. (2); (3) và (4) 

D. (1); (2) và (3)

1
16 tháng 4 2019

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

 

 

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ

(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
11 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

5 tháng 7 2017

Đáp án B.

Xác định trội lặn: Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh ® alen lặn gây bệnh.

Quy ước: A- : kiểu hình bình thường, aa : bị bệnh.

(1) Đúng. Người số (8) bị bệnh nên có kiểu gen (aa) ® Người số (3) và (4) đều có kiểu gen dị hợp (Aa)

              Người số (11) bị bệnh nên có kiểu gen (aa) ® Người số (5) và (6) đều có kiểu gen dị hợp (Aa)

(2) Đúng. Người số (9) mang kiểu hình bình thường, sinh ra từ bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa ® Người số (9) có tỉ lệ mang kiểu gen dị hợp như người số (3) là  2 3 . ( 1 A A : 2 A a )
(3) Sai. Xét phép lai từ kiểu gen cặp vợ chồng (5) – (6): Aa x Aa® Xác suất sinh ra con không mang alen gây bệnh (AA) là 25%.
(4) Sai. Tương tự người số (9), người số (10) cũng có tỉ lệ kiểu gen là (1AA : 2Aa)

Xét phép lai:  ( 1 A A : 2 A a ) x ( 1 A A : 2 A a )

Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều con khi chưa xác định được chính xác kiểu gen của bố mẹ nên ta sẽ tách riêng từng trường hợp để tính, sau đó cộng tổng các trường hợp lại với nhau, cụ thể như sau:

+ Ta nhận thấy chỉ duy nhất trường hợp Aa x Aa là có sinh ra con bị bệnh. Xác suất xảy ra trường hợp này là  2 3 x   2 3 =   4 9

+ Xét phép lai Aa x Aa
- Xác suất sinh con trai bị bệnh là: 1 2 x 1 2 x 1 2 = 1 8
- Xác suất sinh con trai bình thường là  ( 1 - 1 2   x   1 2 )   x   1 2 =   3 8
- Xác suất sinh con gái bị bệnh là:   1 2 x 1 2 x 1 2 = 1 8

® Xác suất sinh được 3 người con, trong đó 1 trai bình thường, 1 trai bị bệnh và 1 gái bị bệnh của cặp vợ chồng (9) – (10) là:

12 tháng 4 2017

Đáp án A

Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định

Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.

Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông à vợ có KG XBXb

Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa à bố mẹ vợ đều có KG Aa à vợ: 1/3 AA; 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a

Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng à bố chồng: 1/3 AA; 2/3 Aa; mẹ: AA à chồng: 2/3 AA; 1/3 Aa à 5/6 A; 1/6 a

Gen máu khó đông của chồng là XBY

Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang alen gây bệnh:

+ Về bệnh bạch tạng:

Xác suất mang alen gây bệnh = (2/3 x 1/6 + 1/3 x 5/6) / (1 – 1/3 x 1/6) = 7/17

Xác suất không mang alen bệnh = 10/17

+ Về bệnh máu khó đông:

Xác suất con không mang alen bệnh = 1/2

=> Xác suất cần tính = 1 – xác suất không mang alen bệnh = 1 – 10/17x1/2 = 12/17

25 tháng 11 2018

Chọn A.

Xét bệnh bạch tạng:

- Bên vợ :

Bà ngoại bị bạch tạng

<=> mẹ vợ có kiểu gen là Aa

Ông nội bị bạch tạng => bố vợ có kiểu gen là Aa

Người vợ bình thường, nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

- Bên chồng :

Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường

=>  Ông bà nội có kiểu gen là Aa

=>  Người bố chồng có dạng ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

Người mẹ chồng không có alen bệnh AA

Vậy người chồng có dạng ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

- Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA :  2 3 Aa) x ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

Đời con theo lý thuyết là  5 9 AA :  7 18 Aa :  1 18 aa

Con  bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ:  1 17

Con bình thường không mang alen gây bệnh là:  10 17

Xét bệnh máu khó đông:

- Bên vợ: bố bị máu khó đông

=>  Người vợ có kiểu gen là XBXb

- Người chồng bình thường có kiểu gen là XBY

- Cặp vợ chồng: XBXb x XBY

Đời con theo lý thuyết:  1 4  XBXB 1 4  XBXb : 1 4  XBY : 1 4  XbY

=>  Sinh ra con gái:  1 2 XBXB 1 2  XBXb

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh (AAXBXB ) là: 

  10 17 . 1 2  =  29,41%.

Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là:

1 -  29,41% = 70,59%.

Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA:0,5Aa:0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa . Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I....
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA:0,5Aa:0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa . Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11/48.

II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.

III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.

IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
23 tháng 6 2017

Đáp án D

Khi bài toán chỉ yêu cầu tính xác suất 1 người con thì sử dụng phương pháp tính tần số alen để làm bài toán. Khi yêu cầu tính xác suất 2 người con trở lên thì phải tính xác suất kiểu gen bố mẹ, sau đó tính cho từng trường hợp.

- Quần thể 1 có cấu trúc di truyền 0,25AA:0,5Aa:0,25aa. Người có da bình thường sẽ có kiểu gen 1 3 A A  hoặc  2 3 A a  Tần số A = 2/3; tần số a = 1/3

Quần thể 2 có cấu trúc di truyền 0,25AA:0,5Aa:0,25aa. Người có da bình thường sẽ có kiểu gen  1 4 A A  hoặc  3 4 A a  Tần số A = 5/8; tần số a = 3/8

- Xác suất sinh ra 1 đứa con dị hợp 

→ Xác suất sinh ra 1 đứa con gái dị hợp  đúng

- Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh.

→ Cả vợ và chồng đều có kiểu gen dị hợp 

→ Xác suất

 đúng

- Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp

+ Trường hợp 1: vợ Aa x chồng 

+ Trường hợp 2: vợ AA x chồng 

+ Trường hợp 3: vợ Aa x chồng AbHOiqTP11Cz.png

→  Xác suất 

đúng

- Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp

+ Trường hợp 1: vợ Aa x chồng 

+ Trường hợp 2: vợ AA x chồng vhtnReJ5oIz4.png

+ Trường hợp 3: vợ Aa x chồng 

+ Trường hợp 4: vợ AA x chồng 

→ Xác suất 

đúng

Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11/48.

II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.

III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.

IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

1
15 tháng 11 2018

Đáp án D

Quy ước: A-B-: hoa đỏ

A-bb + aaB- + aabb : hoa trắng

Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1- 0,4 = 0,6

Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen b = 1 – 0,5 = 0,5

Quần thể cân bằng có cấu trúc: (0,42AA: 2.0,4.0,6Aa: 0,62aa)(0,52BB: 2.0,5.0,5Bb: 0,52bb)hay (0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa)(0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb) 

 

Xét các phát biểu của đề bài:

I – Đúng. Vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là:

 Vậy quần thể có tỉ lệ kiểu hình là:12 cây hoa đó : 13 cây hoa trắng

II- Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể quần chủng là AABB + Aabb + aaBB + aabb 

III- Đúng. Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen: AABB = LSAe8CgMKfZt.png

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là: ZMUxnv3TDSRR.png

IV – Đúng. Cây hoa trắng thuần chủng là: Aabb + aaBB + aabb

= YLHT5Vos6PaY.png

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là: 

 

Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây...
Đọc tiếp

người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bch tng. Quần thể 1 cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 cấu trúc di truyn: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cp vchồng đều da bình thường, trong đó người chng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo thuyết, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp 11/48.

II. Xác suất cp vchồng trên sinh ra 2 đứa trong đó 1 đứa bình thường 1 đứa bị bệnh 3/16.

III. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 2 đứa đều kiu gen dị hợp 11/48.

IV. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 2 đứa đều kiểu gen đồng hợp 5/16.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 4 2017

 

Đáp án D

A da bình thường >> a da bch tng.

Quần thể 1: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa;

Quần thể 2: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.

Vợ bình thường ở QT1: 1/3AA; 2/3 Aa à A = 2/3; a = 1/3

Chồng bình thường ở QT2: 1/4 AA; 3/4Aa à A = 5/8; a = 3/8

I. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp 11/48. à đúng

Aa XX = 

II. Xác suất cp vchồng trên sinh ra 2 đ ứa trong đó 1 đứa bình thường 1 đứa bị bệnh 3/16. à sai, 1 con bị bệnh và 1 con bình thường à bố và mẹ đều là Aa =  

III. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 2 đ ứa đều kiu gen d ị hợp 11/48.

2 con dị hợp

à TH1: Vợ AA x chồng Aa à XS = 

TH2: Aa x Aa à XS = 

TH3: Vợ Aa x chồng AA à XS = 

à XS = 11/48

IV. Xác sut cặp vchồng trên sinh ra 2 đ ứa đều kiểu gen đồng hợp 5/16.

TH1: vợ AA x chồng AA = 

TH2: vợ Aa x chồng Aa

TH3: vợ AA x chồng Aa

TH4: vợ Aa x chồng AA

à XS = 5/16