Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
-A sai vì hạt có kiểu gen hợp tử là Aabb → là sự kết hợp của giao tử Ab và ab → giao tử ab là của cây ♂, giao tử Ab là của cây ♀. Mà nội nhũ 3n là sự kết hợp của nhân phụ 2n của cây ♀ AAbb với giao tử ♂ ab→ nội nhũ có kiểu gen là Aaabbb.
-Lý giải tương tự ta có ý B, D đúng
Đáp án C
F1 dị hợp về 2 cặp gen là AaBb.
Câu A: Khi đem cây ngô F1 tự thụ thì tỉ lệ hạt trên cây Fl là thế hệ F2.
F1 có kiểu gen về màu hạt là Bb nên khi tự thụ sẽ cho đời F2 tỉ lệ 3B- : lbb.
⟹ ĐÚNG.
Câu B: Khi đem tự thụ phấn cho cây aabb thì cây cho bắp là cây aabb. Bắp là do kiểu gen của cây cho bắp quy định. Cây aabb có kiểu gen aa nên sẽ cho toàn bắp ngắn ⟹ ĐÚNG.
Câu C: Khi giao phấn với cây ngô aaBB thì ta sẽ thu được bắp trên cả 2 cây. Cây aaBB sẽ cho toàn bắp ngắn ⟹ SAI.
Câu D: Khi F1 tự thụ thì sẽ cho tinh trùng AB còn nhân trung tâm aabb do đó sẽ có nội nhũ có kiểu gen AaaBbb ⟹ ĐÚNG.
Đáp án B
Theo giả thuyết: Chiều cao do 3 gen (A, a; B, b; D, d)
Mỗi một alen trội làm tăng lên 5cm.
Cây thấp nhất là cây đồng hợp lặn (aabbdd) = 130cm
Vậy cây có chiều cao 150 cm là cây có 4 alen trội bất kỳ → số loại kiểu gen lớn nhất trong quần thể là = (kiểu gen có 2 gen đồng hợp trội và 1 gen đồng hợp lặn) + (kiểu gen có 2 gen dị hợp và 1 gen đồng hợp trội) = C 3 2 + C 3 1 = 6
Đáp án : D
A-B- = cao
A-bb = aaB- = aabb = thấp
D đỏ >> d trắng
P : Cao trắng x thấp đỏ
F1 dị hợp 3 cặp gen : AaBbDd
F1 x F1
F2
F2 có 3 x 3 x 3 = 27 kiểu gen
Số kiểu gen đồng hợp tử là 2 x 2 x 2= 8
Trong số các cây cao A-B- ở F2 cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 25% do 3 cặp gen phân li độc lập
Kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 = 12,5%
Kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ : 100% - 12,5% = 87,5%
Số kiểu gen qui định kiểu hình thấp, đỏ là : 5 x 2 = 10
Vậy các phát biểu đúng là (1) (2) (3)
Đáp án C
aabbdd nặng 30g, 1 alen trội = 5g
P: AaBbDd (45g) x AaBbdd (40g)
I. Tỉ lệ cây có quả nặng 50g là 9/64. à sai, 50g = 4alen trội, có tỉ lệ = C54-1 / 25 = 0,3125
II. Có 6 kiểu gen cho trọng lượng quả nặng 40g. à sai, 40g = 2alen trội gồm: AAbbdd; aaBBdd; AaBbdd; AabbDd; aaBbDd
III. Xuất hiện cao nhất 7 kiểu hình. à sai, xuất hiện tối đa 6KH.
IV. Cây ít nhất có 3 alen lặn chiếm tỉ lệ 13/16. à đúng
Tỉ lệ có 4 alen lặn (2alen trội) = C52-1/25 = 0,15625
Tỉ lệ có 5 alen lặn (1alen trội) = C51-1/25 = 1/32
à tỉ lệ có ít nhất 3alen lặn = 1 – 1/32 – 0,15625 = 13/16
Đáp án C
aabbdd nặng 30g, 1 alen trội = 5g
P: AaBbDd (45g) x AaBbdd (40g)
I. Tỉ lệ cây có quả nặng 50g là 9/64. à sai, 50g = 4alen trội, có tỉ lệ = C54-1 / 25 = 0,3125
II. Có 6 kiểu gen cho trọng lượng quả nặng 40g. à sai, 40g = 2alen trội gồm: AAbbdd; aaBBdd; AaBbdd; AabbDd; aaBbDd
III. Xuất hiện cao nhất 7 kiểu hình. à sai, xuất hiện tối đa 6KH.
IV. Cây ít nhất có 3 alen lặn chiếm tỉ lệ 13/16. à đúng
Tỉ lệ có 4 alen lặn (2alen trội) = C52-1/25 = 0,15625
Tỉ lệ có 5 alen lặn (1alen trội) = C51-1/25 = 1/32
à tỉ lệ có ít nhất 3alen lặn = 1 – 1/32 – 0,15625 = 13/16
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án D
Xét phép lai:
® Tỉ lệ các kiểu hình ở F1 là:
+ Bắp ngô nặng 100g ( a b a b ) = 0 , 4
+ Bắp ngô nặng 105g ( A b a b + a B a b ) = 0 , 1 . 2 = 0 , 2
+ Bắp ngô nặng 110g ( A B a b ) ) = 0 , 4