Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
B1: Ta thấy có 3 cặp gen quy định 3 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 3 tỉ lệ kiểu hình.
⟹ Tỉ lệ kiểu hình (1:1) ở đời con thực chất là (1:1).1.1
B2, B3: Ở đây ta thấy có tỉ lệ kiểu hình đặc biệt là (1:1) do đó ta lấy tỉ lệ này làm chuẩn. Ta có tổ hợp số như sau (chủ ý trội lặn):
B4: Ta thấy tỉ lệ chuẩn có công thức lai khác nhau vì vậy ở mỗi lần tính ta không cần tính thêm lượng công vào (tích tổ hợp số chẵn).
Phân tích rõ thêm cách tính chỗ này: thấy ở tỉ lệ (1:1) ta có thể chọn hoặc A hoặc B hoặc D đều được, tuy nhiên 2 cặp gen A và B này giống nhau về công thức lai tuy nhiên khi hoán vị vai trò 2 cặp ở tỉ lệ (1:1) thì ta sẽ thu được các phép lai khác nhau do đó ta chỉ cần tính 1 lần rồi nhân 2 là được, trường hợp còn lại ta sẽ chọn tỉ lệ (1:1) là cặp D.
F Chọn (1:1) là cặp A thì 2 cặp còn lại sau đó là B và D (đổi sẽ không có khác biệt ở 2 tỉ lệ sau) thì số phép lai sẽ là: 4 . 6 . 2 2 = 24
⟹ Số phép lai khi chọn tỉ lệ (1:1) là A và B là 24.2 = 48.
F Chọn (1:1) là cặp D thì ta có số phép lai sẽ là: 4 . 6 . 6 2 = 72 .
⟹ Tổng số phép lai thỏa mãn = 48 + 72 = 120.
Đáp án A.
Cả 2 tính trạng đều trội lặn hoàn toàn.
Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 2 tỉ lệ KH.
→ Tỉ lệ KH (9:3:3:1) ở đời con thực chất là 9:3:3:1 = (3:1)x(3:1).
Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi
- Locut A/a cho phép lai cơ sở là Aa x Aa.
- Locut B/b cho phép lai cơ sở là Bb x Bb.
→ Số phép lai thỏa mãn = 1 x 1 = 1
Cách 2: Dùng phương pháp zichzac
Ở đây ta thấy có cả 2 tỉ lệ KH đặc biệt là (3:1) do đó không có tỉ lệ làm chuẩn. Ta có tổ hợp số như sau (chú ý trội lặn): Ta thấy không có tỉ lệ KH 100% do đó không có lượng cộng thêm vào, vai trò của A và B là như nhau nên ta chỉ cần tính 1 lần là được.
Số phép lai thỏa mãn: (1 x 1 + 1)/2 = 1
Trường hợp này tích tổ hợp số là 1 số lẻ nên ta cộng thêm 1 vào tử rồi mới chia cho 2.
STUDY TIP
Các em hãy tham khảo thêm 2 phương pháp giải này trong sách Công Phá Bài Tập Sinh bản 2018 nhé.
Đáp án B
Bước 1: Cả 2 locut gen đều là trội – lặn hoàn toàn.
Bước 2: Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, do đó ta cần phân tích thành 2 tỉ lệ KH.
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
Bước 3:
Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa.
+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb.
Ta thấy:
Locut A/a có 1 phép lai mà bố và mẹ giống nhau.
Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ khác nhau, có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.
Þ Số phép lai = 1.4 =4
Hoán đổi 2 tỉ lệ với 2 locut ta cũng thu được 4 phép lai khác thỏa mãn.
Như vậy, tổng số phép lai thỏa mãn = 4+4 =8.
Cách 2: Dùng phương pháp zichzac
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa Þ Tổ hợp số là 1.
+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb Þ Tổ hợp số là 6.
Locut A/a có 1 phép lai giống nhau về KG.
Locut B/b có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.
Do cặp làm chuẩn có bố mẹ giống nhau.
Þ Số phép lai 1 x 6 2 + 2 2 - 1 = 4 .
Hoán đổi vị trí 2 locut ta cũng thu được thêm 4 phép lai.
Vậy có 8 phép lai thỏa mãn.
Đáp án D
Phân li kiểu gen bằng phân li kiểu hình:
Đối với gen A, các phép lai có thể là: AA x AA , aa x aa, AA x aa, Aa x aa
Đối với gen B, các phép lai có thể là: BB x BB, bb x bb, BB x bb, Bb x bb
Do các phép lai: AA x aa, Aa x aa, BB x bb, Bb x bb có thể đổi vị trí khi kết hợp với nhau
→ số phép lai thỏa mãn là: 4 x 4 + 2 x 2 = 20
Đáp án D
|
Tỉ lệ KH |
Tỉ lệ KG |
|
Tỉ lệ KH |
Tỉ lệ KG |
AA x AA |
1 |
1 |
BB x BB |
1 |
1 |
AA x Aa |
1 |
1:1 |
BB x Bb |
1:1 |
1:1 |
AA x aa |
1 |
1 |
BB x bb |
1 |
1 |
Aa x Aa |
3:1 |
1:2:1 |
Bb x Bb |
1:2:1 |
1:2:1 |
Aa x aa |
1:1 |
1:1 |
Bb x bb |
1:1 |
1:1 |
aa x aa |
1 |
1 |
Bb x bb |
1 |
1 |
- Ta có số phép lai:
+ (AA x AA)(BB x BB; BB x Bb; BB x bb; Bb x Bb; Bb x bb; bb x bb) = 6.
+ (AA x aa)(BB x BB; BB x Bb; BB x bb; Bb x Bb; Bb x bb; bb x bb) = 6 + 3 = 9.
+ (Aa x aa)(BB x BB; BB x Bb; BB x bb; Bb x Bb; Bb x bb; bb x bb) = 6 + 3 = 9.
+ (aa x aa)(BB x BB; BB x Bb; BB x bb; Bb x Bb; Bb x bb; bb x bb) = 6.
=> 6 + 9 +9 + 6 = 30 phép lai
Chọn đáp án D.
Phân li kiểu gen bằng phân li kiểu hình:
Đối với gen A, các phép lai có thể là:
AA × AA, aa × aa, AA × аа, Аа × аа
Đối với gen B, các phép lai có thể là:
BB × BB, bb × bb, BB × bb, Bb × bb
Do các phép lai: AA × aa, Aa × aa, BB × bb, Bb × bb có thể đổi vị trí khi kết hợp với nhau
gSố phép lại thỏa mãn là: 4 Í 4 + 2 Í2 = 20
Đáp án A
Xét riêng từng tỉ lệ ta có:
+) 100% đỏ => có 3 phép lai phù hợp là AA x AA; AA x Aa; AA x aa.
+) 100% dài => chỉ có 1 phép lai phù hợp là BB x BB.
Khi ghép 2 cặp gen ta chỉ được 3 phép lai.
Chọn đáp án C.
Đối với bài toán dạng đếm phép lai này, ta có 2 cách giải:
Cách 1: Phương pháp quy đổi.
Cách 2: Quy tắc zic zắc.
Các bạn hãy tham khỏa trong sách Công Phá Bài Tập Sinh – Lê Thế Kiên (chương 5 – Tragn 230).
Bước 1: Ở đây ta cần chú ý locut D/d là trội không hoàn toàn.
Bước 2: Ta thấy có 3 cặp gen quy định 3 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 3 tỉ lệ KH.
à Tỉ lệ KH (3:1) ở đời con thực chất là 3 : 1 = (3 : 1) x 1 x 1
Bước 3:
Cách 1: tính theo phép lai quy đổi
- Lấy tỉ lệ 3 : 1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở thỏa mãn là Aa x Aa.
- Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở thỏa mãn là BB x BB; BB x Bb; BB x bb và bb x bb.
- Lấy tỉ lệ 1 là locut D/d, có 3 phép lai cơ sở thỏa mãn là DD x DD; DD x dd và dd x dd.
Ghép 2 locut A/a và B/b ta thấy:
Locut A/a có 1 phép lai, bố và mẹ giống nhau.
Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ giống nhau và 2 phép lai bố và mẹ khác nhau.
à Số phép lai = 1 x 4 + 0 x 2 = 4
Số phép lai có bố và mẹ giống nhau = 1 x 2 = 2
à Số phép lai có bố và mẹ khác nhau = 4 -2 = 2
Ghép tiếp với locut D/d ta thấy :
Locut D/d có 3 phép lai, trong đó, có 2 phép lai có bố và mẹ giống nhau và 1 phép lai có bố và mẹ khác nhau.
à Số phép lai = 4 x 3 + 2 x 1 = 14
Ta thấy, bên trên chỉ là 1 cách chọn tỉ lệ. Ta có thêm 1 cách chọn tỉ lệ nữa :
- Locut B/b ứng với tỉ lệ 3 : 1
- Locut A/a ứng với tỉ lệ 1.
- Locut D/d ứng với tỉ lệ 1.
Trường hợp này chỉ hoán vị 2 locut A/a và B/b cho nhau, 2 locut này giống nhau về vai trò nên cũng sẽ cho 14 phép lai.
Tỉ lệ 3 : 1 sẽ không chọn với locut D/d vì 2 alen trội – lặn không hoàn toàn nên sẽ không có phép lai cơ sở nào cho tỉ lệ KH 3 : 1.
Vậy tổng số phép lai = 14 + 14 = 28
Cách 2: Dùng phương pháp zichzac
Ở đây ta thấy có tỉ lệ KH đặc biệt là (3:1) do đó ta lấy tỉ lệ này làm chuẩn zichzac. Ta có tổ hợp như sau (chú ý trội lặn):
Ta thấy tỉ lệ chuẩn có công thức lai giống nhau và có 2 tỉ lệ KH 100% sau đó vì vậy ở mỗi lần tính ta sẽ cần tính thêm lượng cộng vào (tích tổ hợp chẵn).
Phân tích rõ thêm cách tính chỗ này: thấy tỉ lệ (3:1) ta chỉ có thể chọn A hoặc B, 2 cặp gen này giống nhau về công thức lai tuy nhiên khi hoán vị vai trò 2 cặp ở tỉ lệ (3:1) thì ta sẽ thu được các phép lai khác nhau do đó ta chỉ cần tính 1 lần rồi nhân 2 là được.
Giả sử chọn (3:1) là cặp A thì 2 cặp còn lại sau đó là B và D (đối sẽ không có khác biệt ở 2 tỉ lệ sau) thì số phép lai sẽ là: (1 x 4 x 6)/2 + 22-1 = 14
à Số phép lai thỏa mãn = 14 x 2 = 28
Bước 4: Do không xét đến vai trò của bố và mẹ nên tổng số phép lai thỏa mãn cuối cùng là 28.