Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13.
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13
Chọn đáp án C.
Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng thì chứng tỏ có đột biến gen (làm cho B thành b) hoặc đột biến mất đoạn (đoạn mất chứa gen B) hoặc đột biến thể một (Mất NST mang gen B). Vì bài toán nói rằng không có đột biến gen, không có đột biến cấu trúc NST nên chỉ còn đột biến lệch bội.
Xét phép lai : BB × Bb →
Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb → BB × Bb (100 % hoa đỏ)
Thực tế thu được được phần lớn cây màu đở và một vài cây màu trắng (không chứa alen B,chỉ chứa alen b)
Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b
Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → Đột biến số lượng NST.
Các cây hoa trắng có kiểu gen b → cây hoa trắng là đột biến thể 1
Chọn A
Đáp án B
- Xét tỉ lệ kiểu hình ở F 1 ta có:
Hoa đỏ: hoa trắng = 4: 1.
Trong các cây hoa đỏ ở P có cả cây đồng hợp và cây dị hợp.
Tỉ lệ hoa trắng (aa) = 1 5 = 1 5 a × 1 a (vì cây hoa trắng ở P luôn cho giao tử a)
Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp (Aa) ở P = 1 5 × 2 = 2 5 = 0 , 4 => Ý 1 ĐÚNG.
- Do cây trắng ở P luôn cho giao tử a nên các cây hoa đỏ ở F 1 đều dị hợp.
=> CTDT ở F 1 : 4Aa : 1aa.
F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có tỉ lệ kiểu gen là:
Tỉ lệ hoa đỏ ở F 2 : Ý 2 SAI.
- Đem các cây hoa đỏ F 1 thụ phấn cho các cây hoa trắng F 1 ta có phép lai như sau:
F 1 : Aa x aa
F 2 : 1Aa : 1aa
=> Tỉ lệ hoa đỏ (A–) ở F 2 là 50% => Ý 3 ĐÚNG.
- Đem các cây F 1 ngẫu phối:
CTDT của F 1 là 4Aa: 1aa => A= 2 5 ; a= 3 5 .
=> Tỉ lệ hoa trắng (aa) ở F 2 Ý 4 SAI.
Vậy chỉ có 2 ý đúng.
Đáp án A.
Câu đúng là (3), (5)
Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a
=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a
=> 5 đúng
(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra
(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn
(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau
- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a
- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a
- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1
=> 3 đúng
(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt
(6) Bài cho là trội hoàn toàn
Đáp án B
Quy ước:
B-D-: đỏ,
B-dd: trắng; bbD-: vàng; bbdd: trắng.
Tỉ lệ xuất hiện bằng 16 tổ hợp nếu các cặp gen phân ly độc lập phải có 64 tổ hợp mới đúng do đó có sự liên kết giữa Aa với Bb hoặc Dd.
- Xét kiểu hình dài, đỏ (aa, B-D-) có thể được biểu diễn thành aB a - D - hoặc aD a - B - nên F 1 phải có kiểu gen dị hợp chéo.
- Xét kiểu hình dài, vàng (aa, bbD-) có thể được biểu diến thành ab ab D - hoặc aD a - bb
Vậy F 1 phải có kiểu gen dị hợp chéo và có giao tử aD mới có thể thỏa mãn đề bài.
Đáp án B
Rõ ràng khi lai cây hoa đỏ đồng hợp (AA) với cây hoa trắng (aa) lại cho ra 1 cây hoa trắng (aa) thì là do đột biến. Có 3 khả năng có thể xảy ra:
- Đột biến gen từ A → a ở cây hoa đỏ.
- Đột biến số lượng NST tạo giao tử không chứa NST mang alen A ở cây hoa đỏ.
- Đột biến cấu trúc NST làm mất đoạn NST mang alen A ở cây hoa đỏ.
Như vậy chỉ có 2 ý đúng.