Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa sinh sản | Sự sinh sản | Phát triển có biến thái ở ếch | |
Ếch trưởng thành | Trong tự nhiên, ếch sinh sản vào mùa mưa, ở miền Nam, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ếch không sinh sản. Miền Bắc: màu xuân và mùa hè ếch sinh sản nhiều. Trong chăn nuôi có thể cho ếch đẻ quanh năm. | Vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra tiếng kêu đặc biệt để gọi bạn tình. Ếch thụ tinh ngoài: Con đực bám vào phía trên con cái (gọi cõng ghép đôi), khi con cái đẻ trứng vào trong nước, con đực sẽ phóng tinh trùng vào trứng ngay sau khi trứng ra khỏi cơ thể con cái. | Ếch là loài biến thái hoàn toàn: Ếch trưởng thành à Trứng à Nòng nọc có đuôi (ấu trùng) à Ếch trưởng thành (không đuôi) Trứng đã thụ tinh nở thành ấu trùng (nòng nọc có đuôi). Nòng nọc sống trong nước, thường có mật độ cao. Nòng nọc sinh trưởng nhanh, rụng đuôi và biến thành ếch trưởng thành có thể sống trên cạn. |
Các bộ phận của hạt và chức năng:
- Vỏ hạt: Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài
- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con
STT | Các thành phần của bộ xương | Thích nghi với đời sống bay lượn |
1 | Chi trước | Biến đổi thành cánh |
2 | Xương sọ | Lớn có đầu tựa vào xương ức |
3 | Các đốt sống lưng | Gắn chặt vs xương đai lưng |
4 | Đốt sống hông | Gắn chặt vs xương đai hông |
5 | Xương ức | Phát triển có mấu lưỡi hái rộng |
Đáp án A
Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:
F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.
F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.
F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.
Xét phép lai với cây thứ 3:
Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.
Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2
Để tạo ra tỉ lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9:7.
TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.
TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.
Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.
Nội dung I sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.
Nội dung II sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ sung.
Nội dung III đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.
Nội dung IV đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án C
Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:
F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.
F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.
F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.
Xét phép lai với cây thứ 3:
Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.
Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2
Để tạo ra ti lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.
TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.
Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.
Nội dung 1 sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.
Nội dung 2 sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ sung.
Nội dung 3 đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.
Nội dung 4 sai. Nếu cây thứ nhất có kiểu gen AABB thì đời con sẽ cho 100% A_B_.
Nội dung 5 đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.
Có 2 nội dung đúng