K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Đáp án D

- Quy ước:

+ AA: đực và cái đều có sừng

+ aa: đực và cái đều không có sừng

+ Aa: ở đực thì có sừng, ở cái thì không có sừng

- Quần thể CBDT:  

  

+ Quần thể:

 

- Cho các con cừu không sừng giao phối tự do với nhau:

Tỉ lệ cừu không sừng ở thế hệ con

19 tháng 12 2017

Đáp án D

- Quy ước:

+ AA: đực và cái đều có sừng.

+ aa: đực và cái đều không có sừng.

+ Aa: ở đực thì có sừng, ở cái thì không có sừng.

- Quần thể CBDT: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.

+{p2+pq=0,7p+q=1{p2+pq=0,7p+q=1

=> p = 0,7; q = 0,3.

+ Quần thể: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.

- Cho các con cừu không sừng giao phối tự do với nhau:

♂ aa × ♀ (14/17Aa: 3/17aa) → tỉ lệ cừu không sừng ở thế hệ con = 1/2Aa + aa = 1/2 × 7/17 + 10/17 = 27/34

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7. II. Nếu cho...
Đọc tiếp

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
11 tháng 7 2017

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

-I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30%

→ tần số d = 0,3Tần số D = 0,7.

-II sai vì trong số các cá thể có sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra có thể có sừng.

-III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và 

Cái có 0,09DD → Cái chỉ có 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là 

ở đời con có 10 17 DD và  7 17 DD.

→ Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là 

-IV đúng vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd

→ Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là  

→ F 1 có tỉ lệ kiểu gen  

→ Xác suất là 3 26

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7. II. Nếu cho...
Đọc tiếp

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.

1
21 tháng 3 2017

Đáp án: D

Tỉ lệ đực : cái là 1:4 → số lượng cừu đực là 4000 và số lượng cừu cái là 16000.

Có 10270 con cừu có sừng = cừu đực có sừng + cừu cái có sừng.

Có 490 con cừu đực không sừng → Có 4000-490 = 3510 cừu đực có sừng → Có 10270-3510 = 6760 cừu cái có sừng.

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Quy ước gen:

Con đực AA, Aa – có sừng; aa – không sừng

Con cái: AA – có sừng; Aa, aa – không sừng

P: ♀AA x ♂aa → F: 100% Aa;

    ♀Aa x ♂aa

→ F2: Con đực: 1Aa (có sừng) : 1aa (không sừng)

           Con cái: 1Aa : 1aa (không sừng)

Vậy trong các con cừu không sừng ở F2 có 2/3 là cừu cái, trong số cừu cái không sừng trên có ½ thuần chủng.

Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là: 2 3 . 1 2 2 = 1 9  

26 tháng 3 2017

Con cừu đực và cừu cái đều có KG dị hợp tử

→  KG: Aa

Aa x Aa  →  1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa

Gọi tỉ lệ con đực trong cả quần thể là x

→ Tỉ lệ cừu có sừng = 1/4 AA + x. Aa = 9/16  → x = 5/8

→ Tỉ lệ giới tính 5 đực : 3 cái.

Đáp án A

26 tháng 8 2017

P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.

F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.

Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.

F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.

Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa →  1 có sừng : 1 không sừng.

Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa →  2/3A : 1/3a.

Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa →  2/3a : 1/3A.

F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.

Trong đó:

Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;

Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.

→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;

Đực không sừng = 1/9 = 2/18. 

Đáp án B