K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khái quát về cơ thể ngườiCâu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?A. Phổi                                                       B. TimC. Dạ dày                                                   D. Cơ hoànhCâu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?A. Giúp tế bào thực hiện...
Đọc tiếp

Khái quát về cơ thể người

Câu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?

A. Phổi                                                       B. Tim

C. Dạ dày                                                   D. Cơ hoành

Câu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?

A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

D. Nơi tổng hợp protein

Câu  3: Các tế bào thần kinh tập hợp lại với nhau, cùng thực hiện một chức năng được gọi là mô gì?

A. Mô thần kinh

B. Mô biểu bì

C. Mô cơ

D. Mô liên kết

Câu 4: Phản xạ là

A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường

B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh

D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động

Câu 5: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?

A. Bán cầu đại não                           B. Tủy sống 

C. Tiểu não                                                 D. Trụ giữa

Câu 6: Mô là gì?

A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng

D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau

Câu 7: Nơron là tên gọi khác của

A. Tế bào cơ vân.

B. Tế bào thần kinh.

C. Tế bào thần kinh đệm.

D. Tế bào xương.

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

1. C

2. B

3. A

4. C

5. B

6. A

7. B

Chương 1. Khái quát về cơ thể ngườiCâu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?A. Phổi                                                       B. TimC. Dạ dày                                                   D. Cơ hoànhCâu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?A. Giúp tế bào...
Đọc tiếp

Chương 1. Khái quát về cơ thể người

Câu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?

A. Phổi                                                       B. Tim

C. Dạ dày                                                   D. Cơ hoành

Câu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?

A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

D. Nơi tổng hợp protein

Câu  3: Các tế bào thần kinh tập hợp lại với nhau, cùng thực hiện một chức năng được gọi là mô gì?

A. Mô thần kinh

B. Mô biểu bì

C. Mô cơ

D. Mô liên kết

Câu 4: Phản xạ là

A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường

B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh

D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động

Câu 5: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?

A. Bán cầu đại não                           B. Tủy sống 

C. Tiểu não                                                 D. Trụ giữa

Câu 6: Mô là gì?

A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng

D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau

Câu 7: Nơron là tên gọi khác của

A. Tế bào cơ vân.

B. Tế bào thần kinh.

C. Tế bào thần kinh đệm.

D. Tế bào xương.

Chương 2. Vận động

Câu  1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:

A. 2 phần: xương đầu, xương thân

B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân

C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi

D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân

Câu  2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:

A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương

C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

Câu  3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?

A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn

B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co

C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn

D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co

Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển

B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu

C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là

A. Xương trán

B. Xương mũi

C. Xương hàm trên

D. Xương hàm dưới

Chương 3. Tuần hoàn

Câu  1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Tiểu cầu

B. Bạch cầu

C. Hồng cầu

D. Hồng cầu và bạch cầu

Câu  2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  4: Khi vi khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?

A. Sự thực bào, bạch cầu lympho T

B. Sự thực bào, bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

D. Sự thực bào, bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

Câu  5: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể?

A. Bạch cầu mônô

B. Bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho T

D. Bạch cầu ưa axit

Câu  6: ở người, loại tế bào máu nào quá ít, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu hoặc có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt?

A. Tế bào bạch cầu

B. Tế bào hồng cầu

C. Tế bào lympho                 

D. Tế bào tiểu cầu

Câu 7: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Van ba lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co

B. Van động mạch luôn hở, chỉ đóng khi tâm thất co

C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại

D. Khi tâm thất phải co, van ba lá sẽ mở ra

Câu 8: Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim?

A. Động mạch dưới đòn

B. Động mạch dưới cằm

C. Động mạch vành

D. Động mạch cảnh trong

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

Chương 4. Hô hấp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

 

Chương 5. Tiêu hóa

Câu 1: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể:

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 2: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 3: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là

A. Tiết nước bọt

B. Nhai và đảo trộn thức ăn

C. Tạo viên thức ăn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?

A. Răng cửa                             B. Răng hàm 

C. Răng nanh                          D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn

A. Làm ướt, mềm thức ăn

B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

C. Thấm nước bọt

D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

Câu 6: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu?

A. Hai bên mang tai

B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm

D. Vòm họng

Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Câu 8: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của

A. Các cơ ở thực quản

B. Sự co bóp của dạ dày

C. Sụn nắp thanh quản

D. Sự tiết nước bọt

Câu 9: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.

A. Chỉ có biến đổi lí học

B. Chỉ có biến đổi hóa học

C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học

D. Chỉ có biến đổi cơ học

Câu 10: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan

A. Răng, lưỡi, cơ má.

B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

D. Răng, lưỡi, cơ môi.

Câu 11. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?

A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.

B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.

C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 12. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?

A. Hấp thụ lại nước.                                       B. Tiêu hoá thức ăn.

C. Hấp thụ chất dinh dưỡng.                          D. Nghiền nát thức ăn.

Câu 13. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ?

A. Vitamin B1                                                B. Vitamin B6, B12

C. Vitamin C                                                  D. Vitamin A,E,D,K.

Câu 14. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón?

1. Ăn nhiều rau xanh.

2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin.

3. Uống đủ nước.

4. Uống chè đặc.

A. 2, 3                                  B. 1, 3                       C. 1, 2                       D. 1, 2, 3.

Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?

A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.   B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.

C. Tất cả các phương án còn lại.                    D. Ăn chậm, nhai kĩ.

 

2
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

21 tháng 12 2021

OK

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I SINH 8(Ai rảnh sửa giùm mình nha mình cảm ơn) I. BIẾT Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực? A. Bóng đáiB. PhổiC. ThậnD. Dạ dàyCâu 2: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào? A. Cơ hoànhB. Cơ ức đòn chũmC. Cơ liên sườnD. Cơ nhị đầuCâu 3: Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I SINH 8(Ai rảnh sửa giùm mình nha mình cảm ơn)

 

I. BIẾT

Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?

A. Bóng đái

B. Phổi

C. Thận

D. Dạ dày

Câu 2: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào?

A. Cơ hoành

B. Cơ ức đòn chũm

C. Cơ liên sườn

D. Cơ nhị đầu

Câu 3: Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động?

A. Hệ tuần hoàn

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Hệ vận động

D. Hệ hô hấp

Câu 4. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào?

A. 3 phần : đầu, thân và chân

B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi

D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 5. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Bộ máy Gôngi

B. Lục lạp

C. Nhân

D. Trung thể

Câu 6. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất?

A. Tế bào thần kinh

B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào xương

D. Tế bào da.

Câu 7. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể

B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng

C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau

D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau

Câu 8. Máu được xếp vào loại mô gì?

A. Mô thần kinh

B. Mô cơ

C. Mô liên kết

D. Mô biểu bì

Câu 9. Phần cẳng chân có bao nhiêu xương?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 10. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì?

A. Cảm ứng và phân tích các thông tin

B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin

C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

D. Tiếp nhận và trả lời kích thích

Câu 11. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố?

A. 5 yếu tố

B. 4 yếu tố

C. 3 yếu tố

D. 6 yếu tố

Câu 12. Trong phản xạ rụt tay

khi

chạm vào vật nóng

thì

trung tâm xử lý thông tin

nằm ở đâu ?

A. Bán cầu đại não B. Tủy sống

C. Tiểu não

D. Trụ giữa

Câu 13. Vận

tốc truyền xung thần

kinh trên dây

thần kinh có bao miêlin ở người

khoảng

A. 200 m/s.

B. 50 m/s.

C. 100 m/s.

D. 150 m/s.

Câu 14. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động?

A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân

B. Khớp giữa các xương hộp sọC. Khớp giữa các đốt sống

D. Khớp giữa các đốt ngón tay

Câu 15. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì?

A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động

B. Giúp xương dài ra

C. Giúp xương phát triển to về bề ngang

D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng

Câu 16. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào?

A. Nước

B. Chất khoáng

C. Chất cốt giao

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 17. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là?

A. Co và dãn. B. Gấp và duỗi.

C. Phồng và xẹp.

D. Kéo và đẩy.

Câu 18. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây?

A. Mỏi cơ

B. Liệt cơ

C. Viêm cơ

D. Xơ cơ

Câu 19. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ

A. Co duỗi ngẫu nhiên.

B. Co duỗi đối kháng.

C. Cùng co.

D. Cùng duỗi

Câu 20. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ?

A. 400 cơ

B. 600 cơ

C. 800 cơ

D. 500 cơ

Câu 21. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?

A. Axit axêtic

B. Axit malic

C. Axit acrylic

D. Axit lactic

Câu 22. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta

cần lưu ý điều gì ?

A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Lao động vừa sức

Câu 23. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ?A. Đi bộ từ từ

B. Nghỉ ngơi ,xoa bóp

C. Khởi động tại chổ

D. Uống nhiều nước có gas

Câu 24. Chúng ta thường bị mỏi cơ trong trường hợp nào sau đây ?

A. Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ

B. Lao động nặng trong thời gian dài

C. Tập luyện thể thao quá sức

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 25. Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây?

A. Trạng thái thần kinh

B. Màu sắc của vật cần di chuyển

C. Nhịp độ lao động

D. Khối lượng của vật cần di chuyển

Câu 26. Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng nào?

A. Ôxi

B. Nước

C. Muối khoáng

D. Chất hữu cơ

Câu 27. Đặc điểm nào

dưới

đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài

động vật khác?

A. Xương cột sống hình cung

B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên

C. Bàn chân phẳng

D. Xương đùi bé

Câu 28. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ

yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 29. Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sứcC. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

II. HIỂU

Câu 30. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 31. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các

cơ quan?

A. Mô cơ

B. Mô thần kinh

C. Mô biểu bì

D. Mô liên kết

Câu 32. Dựa vào phân loại, em hãy

cho biết mô nào dưới

đây không được xếp cùng

nhóm với các mô còn lại?

A. Mô máu

B. Mô cơ trơn

C. Mô xương

D. Mô mỡ

Câu 33. Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô?

A. 5 loại

B. 4 loại

C. 3 loại

D. 2 loại

Câu 34. Nơron là tên gọi khác của

A. Tế bào cơ vân.

B. Tế bào thần kinh.

C. Tế bào thần kinh đệm.

D. Tế bào xương.

Câu 35. Căn cứ vào đâu

để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng

tâm, nơron trung gian và

nơron li tâm ?

A. Hình thái

B. Tuổi thọ

C. Chức năng

D. Cấu tạo

Câu 36. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?

A. 3 loại

B. 4 loại

C. 5 loại

D. 6 loạiCâu 37. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi?

A. N2

B. CO2

C. O2

D. CO

Câu 38. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây?

A. Tiêu chảy

B. Lao động nặng

C. Sốt cao

D. Tất cả các phương án

Câu 39. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?

A. 75%

B. 60%

C. 45%

D. 55%

Câu 40. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào

dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá?

A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

C. Kháng sinh – kháng thể

D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 41. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là:

A. Chất kháng sinh.

B. Kháng thể.

C. Kháng nguyên.

D. Prôtêin độc.

Câu 42. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới

đây sẽ tham gia tích cực

vào cơ chế hình thành khối máu đông?

A. Cl-

B. Ca2+

C. Na+

D. Ba2+

Câu 43. Nhóm máu nào dưới

đây

không tồn tại

cả hai loại kháng nguyên A và B trên

hồng cầu ?

A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B

D. Nhóm máu AB

Câu 44. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào

mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu?

A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu AB

C. Nhóm máu A

D. Nhóm máu BCâu 45. Trong hệ nhóm máu A,B,O, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau

thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?

A. 7 trường hợp

B. 3 trường hợp

C. 2 trường hợp

D. 6 trường hợp

Câu 46. Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

A. Nửa trên bên phải cơ thể.

B. Nửa dưới bên phải cơ thể.

C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.

D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.

Câu 47. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?

A. Phôtpholipit

B. Ơstrôgen

C. Côlesterôn

D. Testosterôn

Câu 48. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?

A. Tĩnh mạch phổi

B. Tĩnh mạch chủ

C. Động mạch chủ

D. Động mạch phổi

Câu 49. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào?

A. Mao mạch

B. Tĩnh mạch

C. Động mạch

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 50. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào?

A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì

C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 51. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong

bao lâu?

A. 0,3 giây

B. 0,4 giây

C. 0,5 giây

D. 0,1 giây

Câu 52. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính?

A. 5 loại

B. 4 loạiC. 3 loại

D. 2 loại

Câu 53. Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào?

A. Bạch cầu trung tính

B. Bạch cầu limphô

C. Bạch cầu ưa kiềm

D. Bạch cầu ưa axit

Câu 54. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn,

virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo

vệ của

A. Bạch cầu trung tính.

B. Bạch cầu limphô T.

C. Bạch cầu limphô B.

D. Bạch cầu ưa kiềm.

Câu 55. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này

trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào?

A. Miễn dịch tự nhiên

B. Miễn dịch nhân tạo

C. Miễn dịch tập nhiễm

D. Miễn dịch bẩm sinh

Câu 56. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 57. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới

đây ?

A. AB

B. O

C. B

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 58. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây?

A. Tĩnh mạch phổi

B. Động mạch phổi

C. Động mạch chủ

D. Tĩnh mạch chủ

Câu 59. Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây?

A. Dạ dày

B. Gan

C. Phổi

D. Não

Câu 60: Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào?

A. Tâm thất phảiB. Tâm nhĩ trái

C. Tâm nhĩ phải

D. Tâm thất trái

III.

Vận dụng

Câu

61: Ở người, trung bình

có 75ml/kg cơ thể. Biết

một người nặng 42 kg thì lượng

máu trong cơ thể là:

A. 3150ml

B. 3650ml

C. 3800ml

D. 4200ml

Câu 62: Hồng cầu có màu đỏ là nhờ

A. Hoocmôn

B. Prôtêin

C. Hêmôglôbin

D. Vitamin

Câu 63: Ở người già xương giòn, dễ gãy là do

A. Chất cốt giao tăng

B. Vitamin tăng

C. Chất cốt giao giảm

D. Vitamin giảm

Câu 64: Hệ cơ quan giúp cơ thể thích ứng với sự thay đổi của môi trường:

A. Hệ tiêu hóa

B. Hệ sinh dục

C. Hệ hô hấp

D. Hệ thần kinh

Câu 65: Đơn vị cấu trúc của cơ thể là

A. Tế bào

B.

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 66: Loại chất khoáng chiếm chủ yếu trong xương là:

A. Kali

B. Canxi

C. Natri

D. Photpho

Câu 67: Ở nam giới xương sẽ ngừng phát triển chiều dài vào khoảng:

A. 10 tuổi

B. 15 tuổi

C. 18 tuổi

D. 25 tuổi

Câu 68: Trong khoang xương có chứa

A. Tủy đỏ ở người già.

B. Tủy vàng ở trẻ em

C. Tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người già

D. Tủy đỏ và tủy vàng ở người già

Câu 69: Trong một chu kỳ, tâm nhĩ làm việc và nghỉ ngơi là

A. Làm việc 0,1 giây, nghỉ ngơi 0.7 giây

B. Làm việc 0,3 giây, nghỉ ngơi 0.5 giây

C. Làm việc 0,4 giây, nghỉ ngơi 0.4 giây

D. Làm việc 0,8 giây, nghỉ ngơi 0 giây

Câu 70: Ở người bình thường trung bình trong một phút tim thực hiện được

A. 70 chu kỳ

B. 75 chu kỳ

C. 80 chu kỳ

D. 85 chu kỳ

Câu 71: Xương động vật đun sôi lâu thì bở vì

A. Chất khoáng bị phân hủy

B. Chất cốt giao bị phân hủy

C. Chất vitamin bị phân hủy

D. Canxi bị phân hủy

Câu 72: Tế bào nào có kích thước lớn nhất

A. Tế bào trứng

B. Tế bào thần kinh

C. Tế bào xương

D. Tế bào cơ

4
4 tháng 12 2021

Thi xong chưa r sửa

4 tháng 12 2021

72. B

69. A

68. C

67. D

66. B

65. A

64. D

62. B

60. B

59. C

58. C

56. C

1. B

2. A. 

3. B

4. C

5. C

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

11. A

14. B

15. C

16. C

17. A

18. B

19. A

20. A

24 tháng 10 2016

Một người bị triệu chứng thiếu axil trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau :
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức án sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn? thức ãn sẽ khống đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

17 tháng 12 2018

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra như sau: Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ãn sẽ qua vị môn xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không dủ thời gian ngấm dều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp.

8 tháng 11 2016

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.
 

10 tháng 3 2017

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể . Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh tế bào

3 tháng 8 2018

1.    Chọn đáp án B

9 tháng 11 2017

Đáp án B

Ở cơ thể người, phổi nằm trong khoang ngực

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20) 11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu? a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi. 12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống? a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác. 13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha? a.vì dây thần kinh tuỷ...
Đọc tiếp

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20)

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

9 tháng 5 2018

lm mà liệt