Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án C

P: AA × aa → Aa xử lý conxixin → Aa ; AAaa → giao phấn ngẫu nhiên tạo số kiểu gen tối đa:

- Số kiểu gen đồng hợp: AAAA; AAA; AA; aaaa; aaa; aa

- Số kiểu gen dị hợp:  3+4+5 – 6= 6

8 tháng 11 2018

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Ø I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

Ø II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

Ø III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.

Ø IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
13 tháng 1 2022

1. C

2. C

3. B

13 tháng 1 2022

Tỉ lệ KG sau khi tự thụ 4 thế hệ:

\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4=\dfrac{1}{16}=6,25\%\\ AA=aa=\dfrac{1-Aa}{2}=\dfrac{1-6,25\%}{2}=43,75\%\)

=> Chọn C

31 tháng 7 2017

Giải chi tiết:

Phép lai: AAaa và aaaa → 5 6 A - ÷ 1 6 a a × a a → 5 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng.

Chọn D

15 tháng 8 2019

Đáp án C

Cônsixin gây tứ bội hóa bằng cách ngăn cản hình thành thoi vô sắc, làm cho tất cả các cặp NST. Do đó, từ hợp tử AaBb thì sẽ gây tứ bội hóa làm cho tất cả các gen đều được gấp đôi, thu được thể tứ bội AaaaBBbb

13 tháng 1 2022

Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận tạo con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.

Chọn A. 

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.