Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp:
1 tế bào nguyên phân n lần tạo 2n tế bào con
Cách giải:
- Hợp tử bình thuờng nguyên phân 3 lần không có đột biến 23 = 8 tế bào.
- Số NST trong 1 tế bào bình thường là 624: 8 =78 NST
- Một tế bào sinh dưỡng của loài có 77 NST, cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là thể một (2n-l
Đáp án C
Phương pháp:
- Một tế bào nhân đôi n lần tạo 2n tế bào con
Cách giải:
Số NST trong tế bào bình thường là:624: 23 =78
Trong tế bào sinh dưỡng đang xét có 77 NST đây là tế bào thể một
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án D
Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng |
36 |
72 |
48 |
84 |
60 |
96 |
180 |
|
3n |
6n |
4n |
7n |
5n |
8n |
15n |
Số thể đa bội lẻ là 4 (I,IV,V,VII)
Chọn đáp án D
Khi lai xa giữa cải củ (2n = 18R) và cải bắp (2n =18B) thu được cây lai có 18 NST (9R + 9B) bất thụ. Đa bội hóa cây lai thu được cây lai song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R + 18B).
→ Đáp án D
Đáp án : D
12 nhóm gen liên kết => n = 12
Thể đột biến 1: 4n = 48
Thể đột biến 2 : 7n = 84
Thể đột biến 3 : 6n = 72
Thể đột biến 4: 3n = 36
Thể đột biến 5: 5n = 60
Thể đột biến 6: 9n = 108
Đáp án : D
Có 12 nhóm gen liên kết => n = 12
Thể đột biến 1 là 4n
Thể đột biến 2 là 7n
Thể đột biến 3 là 6n
Thể đột biến 4 là 3n
Thể đột biến 5 là 5n
Thể đột biến 6 là 9n
Vậy các thể đột biến đa bội chẵn là 1 và 3
Đáp án B
(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.
→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:
+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.
+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.
Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử
(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.
→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).
→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.
(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).
Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể 2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.
(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.
Chọn A.
Ta có n = 12
=> Đa bội chẵn là:
4n = 48 / 6n = 72 / 16n = 192
Đáp án D
Số TB con tạo ra sau nguyên phân = 23 = 8
Số NST trong mỗi TB con = 624/8 = 78 à bộ NST của loài 2n = 78
Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là: thể một nhiễm