Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khaor
Một ngày có
60.60.24 = 86400 giây
=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là
86400.2 = 172800 giọt
=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là :
172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3
=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là
0,00864 x 10000 = 86,4 đồng
Đổi 1 tháng = 30 ngày ( ta ko chọn 28 , 29 và 31 vì đề nói là trung bình )
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Lượng nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng là :
1 x 60 x 60 x 24 x 30 = 2592000 ( giọt )
Vì 20 giọt nước có thể tích là 1 cm^3 nên thể tích của lượng nước rò rit qua đường ống trong một tháng là :
2592000 : 20 = 129600 ( cm^3 ) = 129,6 ( dm^3 )
Vậy ta chọn đáp án 3
Giải
Đổi 1 giờ=3600 giây
1 ngày(24 giờ)=3600.24=86400 giây
1 tháng=30 ngày(hoặc 29,31 ngày nhưng bài này không xác định nên lấy trung bình là 30 ngày)
1 tháng(30 ngày)=86400.30=2592000 giây.Vì 1 giây rò rỉ 1 giọt nên 2592000 giây rò rỉ 2592000 giọt nước.Vậy 1 tháng thể tích rò rỉ nước của hộ gia đình đó là:
2592000:20=129600(cm3)
Đáp số:129600 cm3
=> Chọn.....
cm
Câu 11:
Đổi \(3l=0,003m^3\)
\(6l=0,006m^3\)
Khối lượng nước:
\(m_n=D_n.V_n=1000.0,003=3\left(kg\right)\)
Khối lượng sữa
\(m_s=D_s.V_s=1200.0,006=7,2\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng hh:
\(D_{hh}=\frac{m_{hh}}{V_{hh}}=\frac{m_n+m_s}{V_n+V_s}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\left(kg/m^3\right)\)
Câu 12:
1 phút (60s) thì thể tích nước rò rỉ: \(\frac{60}{20}=3cm^3\)
Trong 30 ngày có: \(30.24.60=43200\left(phút\right)\)
Thể tích nước rò rỉ:
\(V=43200.3=129600\left(cm^3\right)=0,1296\left(m^3\right)\)
a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)
30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)
Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng
Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3
Trường học phải trả số tiền là : 108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).
b)
Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây
Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây
30 ngày khóa nước bị rò rỉ ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)
Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :
5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)
Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3
Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).
a)Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên
b)Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.
B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra
B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .
Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)
B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng
=> Ta có m.n = 1
=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)