Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaO\left(TT\right)}=80\%.0,1=0,08\left(mol\right)\\ m=m_{CaO\left(TT\right)}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
theo pthh ta có
Mg + 2HCl >> MgHCl2 + H2
số mol Mg là
4,8/24 = 0,2
cứ 0,2 mol Mg thì được 0,4 mol HCl và 0,2 mol H2
V H2 là '
0,2 x 24,79 = 4,958
V HCl theo lý thuyết là
2/0,4 = 5 (l)
v HCl thực tế là
5 x 90%/100% = 4,5 ( l)
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
2Mg + O2 → 2MgO.
b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
a: 2Mg+O2 ->2MgO
b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
`#3107.101107`
Khối lượng mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{M}_{\text{MgCO}_3}=24+12+16\cdot3=84\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{n}_{\text{MgCO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{MgCO}_3}}{\text{M}_{\text{MgCO}_3}}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(\text{MgCO}_3\text{ }\underrightarrow{t^0}\text{ CO}_2+\text{MgO}\)
Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol)
`=>` n của MgO là `0,2` mol
Khối lượng của MgO thu được là:
\(\text{m}_{\text{MgO}}=\text{n}_{\text{MgO}}\cdot\text{ M}_{\text{MgO}_2}=0,2\cdot\left(24+16\right)=0,2\cdot40=8\left(\text{g}\right)\)
Hiệu suất của pứ trên là:
\(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100=\dfrac{6}{8}\cdot100=75\%\)
Vậy, hiệu suất của phản ứng trên là `75%.`