K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở dọc theo hai bờ của sông Ấn

28 tháng 10 2016

undefined

28 tháng 10 2016

Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng 1500 năm TCN

11 tháng 9 2016

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

-  Chiếm ruộng đất.

-  Cấm đoán đạo Hinđu .

- Thi hành nhiều chính sách nghiệt ngã

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).  

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ

- Giữa thế kỉ XIX , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh

14 tháng 1 2018

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

31 tháng 5 2016

Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ ?

Trả lời:

- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.

31 tháng 5 2016

- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh

2 tháng 10 2016

Trả lời
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

2 tháng 10 2016
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
26 tháng 6 2017

Đáp án A