Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai Giúp dân chủ hóa nước Nhật và tạo điều kiện cho nền kinh tế được khôi phục nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Chọn đáp án A.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản phải chịu thiệt hại nặng nề. Đứng trước tình hình đó, Nhật Bản đã chọn giải pháp liên kết với Mĩ - vốn là nước đồng minh chiếm đóng Nhật để đạt được một số quyền lợi quan trọng từ Mĩ:
- Chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh.
- Được bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) thực hiện một số chính sách tích cực về chính trị và kinh tế. Đặc biệt nhận được sự viện trợ của Mĩ -> kinh tế được phục hồi.
- Chi phí quốc phòng thấp -> Có điều kiện để tập trung phát triển kinh tế.
=> Với những quyền lợi mà Nhật Bản đạt được đã chửng tỏ nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ là do muốn đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia Nhật Bản. Quyền lợi quốc gia, dân tộc luôn là tiêu chí được đặt lên hàng đầu không chí với riêng Nhật Bản mà đó là điểm chung với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học
- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Chọn: B
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học
- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Chọn: B
Chú ý:
- Đáp án A: là nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.
- Đáp án C: đúng với Mĩ và Tây Âu.
- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Đáp án A
Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả nặng nề đối với đất nước Nhật Bản. Là nước phát xít bại trận lại bị sự tàn phá của hai quả bom nguyên tử của Mĩ làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng trở nên kiệt quệ. Theo quy định của Hội nghị Pốtxđam và hội nghị Ianta, Mĩ sẽ đóng vai trò quản chế Nhật để xây dựng chế độ dân chủ ở Nhật sau chiến tranh. Do vậy, từ năm 1945 đến năm 1952, Mĩ đã chiếm đóng trên đất Nhật và chính phủ Nhật vẫn được duy trì hoạt động. Ngay sau chiến tranh, chính phủ Nhật và Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực chính trị và kinh tế. Việc ban hành những cải cách dân chủ sau chiến tranh đã tấn công vào thể chế chính trị và hiến pháp cũ của Thiên hoàng đưa Nhật Bản sớm hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Vì vậy, những cải cách này đã mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.