K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

NHANH NHA MOI NGUOI

 

28 tháng 12 2021

đọ chia nhỏ nhất là 5 phút 

       đúng nhớ cho like

28 tháng 12 2021

ảo macanada

28 tháng 12 2021

tính ra là 2 phút

29 tháng 12 2016

-Thể tích một viên bi sắt là: 50/5=10cm3

-Khối lượng 1 viên bi sắt là: 390/5=78g

10cm3=1/100000m3

78g=0,078kg

-Khối lượng riêng của sắt là:

D=m/V=0,078/(1/100000)=7800kg/m3

-Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

17 tháng 1 2017

7800

15 tháng 9 2021

GHĐ: 10kg; ĐCNN: 0,25kg; m = 2kg

15 tháng 9 2021

ai giúp mình được ko 

25 tháng 12 2016

Vớ vẩn quá đi

25 tháng 12 2016

like

29 tháng 12 2016

rảnh thật .leu

22 tháng 12 2017

7. màu đỏ hoặc xanh

25 tháng 12 2016

Linh tinh quá đi

17 tháng 10 2021

mai bn có vật lí à

17 tháng 10 2021

giúp mik vs bạn ơi mik cần  gấp 

24 tháng 7 2016

- X/định chu vi của bút chì:

 +Dùng sợi chỉ quấn vài vòng (1 đến 20 vòng ) sát nhau xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây này trên sợi dây chỉ. Dùng thước có ĐCNN tầm 1mm để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi của bút chì.

         - X/định đường kính sợi chỉ:

 + Tương tự: dùng sợi chỉ quấn khoảng 20 hoặc 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài đã quấn được trên bút chì. Dùng thước có ĐCNN phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được đường kính sợi chỉ.

24 tháng 7 2016

Chu vi của bút chì: Dùng sợi chỉ quấn 1 vòng xung quanh bút chì. đánh dấu độ dài của vòng dây này trên sợi chỉ. sử dụng thước có ĐCNN là 1mm để đo độ dài đã đánh dấu. kết quả đo chính là chu vi chiếc bút chì. nếu muốn chính xác hơn thì có thể quấn nhiều vòng rồi lấy trung bình của các lần quấn

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)