Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(O H ) 2 thu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Chọn C

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

6 tháng 10 2016

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

24 tháng 8 2016

 \(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\) 
Vậy A là Fe 
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\) 
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe 
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx 
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

 
 
24 tháng 8 2016

2A+nCl2 -------------->2ACln 
nA=1.96/M 
nACl2=5,6875/(M+35,5n) 
nA=nACl2 
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n) 
=>M=56/3n 
=> n=1 M=56/3 (Loại) 
n=2 M=112/3 (Loại) 
n=3 M=56 
Vậy A là Fe 
Fe+HCl--->FeCl2+H2 
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O 
FexOy+H2---->Fe+H2O 
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
nFe=a=>nHCl=2a 
nFexOy=b=>nHcl=2by 
nHCl=0,08*2=1,6 mol 
=> 2a+2by=0,16 
=> a+by=0,08 (1) 
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2) 
Chất rắn X là Fe 
nFexOy=b 
=> nFe sinh ra là bx 
=> 56a+56bx=3,64 (3) 
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
{a+by=0,08 
{56a+56bx+16by=4,6 
{56a+56bx=3,64 
a=0,02 
bx=0,045 
by=0,06 
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4 
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4