Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các
thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 2: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 12 giờ trưa
B. 13 giờ trưa
C. 11 giờ trưa
D. 14 giờ trưa
Câu 3: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau
C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp
Việt Nam là 24h,ngayf8/3
Đoán ngày vậy thôi chưa chắc đúng đâu
Hà Nội ở múi giờ thứ 7. Nên là 19 giờ. Ta phải lấy:
Múi giờ thứ 3 = 15 giờ. Suy ra, 15 - 10 = 5
Vậy lúc đó, Mát-xcơ-va là 5 giờ sáng.
HỌC TỐT
Câu 4:
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.
Câu 5
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Câu 6:
Nhiệt độ trung bình ngày của ngày đó là:
\(\dfrac{\left(17+27+19\right)}{3}=21^0\)C
Câu 4: Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp thổ nhưỡng?
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.
Câu 5: Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn... nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.
Câu 6: Ở 1 nơi người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 17°c, lúc 13 giờ được 27°c và lúc 21 là 1900 C. Tính nhiệt độ TB của ngày đó?
Nhiệt độ TB của ngày đó:
(17+27+19): 3= 21\(^0\)C
1) Vì Việt nam ở khu vực giờ số 7, Luân đôn ở khu vực giờ số nên số giờ chênh lệch giữa hai nơi là:7-0=7(giờ)
Khi ở Luân đôn là 6 giờ thì ở Việt Nam có số giờ là:
6+7=13(giờ)
câu 1
-trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực
+mưa nhiều nhất ở xích đạo
Câu 2
Không khí bao gồm:
- Khí Nitơ (78%)
- Khí Oxi (21%)
- Các thành phần khí khác (1%)
Câu 3
- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.
câu 4
các đới khí hậu trên Trái Đất :Hàn dới,ôn đới, nhiệt đới
Câu 5
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20oC+24oC+22oC)/3=23oC
1. Trên thế giới, lượng mưa phân bố nhiều nhất ở những nơi gần xích đạo. Ngoài ra, lượng mưa còn phân bố nhiều ở những nơi đón gió, đặc biệt là gió biển.
2. Không khí bao gồm 78 % khí ni tơ; 21% ô xi và 1 % hơi nước và các khí khác.
4. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:
- Đới nóng ( Nhiệt đới)
- Hai đới ôn hòa ( Ôn đới)
- Hai đới lạnh ( hàn đới)
5. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội vào ngày đó là: (20+24+22):3=22 (oC)
Vậy: nhiệt độ trung bình ngày đó ở Hà Nội là 22oC
6. ( Đề bài bạn có thiếu hay thừ gì ko? Mik bổ sung thêm đáp án: hai cực)
1) ko đều
2) hai cực
3) xích đạo
4. cực
Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:
\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)
Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC
Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo
Dựa trên bản đồ 20 SGK ta thấy khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ ,thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (7 giờ tối)
Câu C2 (SGK trang 22)
Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?
Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ.
Đáp án: C